Wednesday, March 1, 2017

Delicious Vietnamese dishes_Món ngon quê nhà

Delicious Vietnamese dishes_

Món ngon quê nhà :







-International Street Foods Hanoi Vietnam Full Documentary :




Vietnamese cuisine encompasses the foods and beverages of Vietnam, and features a combination of five fundamental taste elements (Vietnamesengũ vị) in the overall meal.Each Vietnamese dish has a distinctive flavor which reflects one or more of these elements. Common ingredients include fish sauceshrimp pastesoy sauce, rice, fresh herbs, and fruits and vegetables. Vietnamese recipes use lemongrassgingermintVietnamese mintlong corianderSaigon cinnamonbird's eye chililime, and basil leaves. Traditional Vietnamese cooking is greatly admired for its fresh ingredients, minimal use of oil, and reliance on herbs and vegetables. With the balance between fresh herbs and meats and a selective use of spices to reach a fine taste, Vietnamese food is considered one of the healthiest cuisines worldwide

-20 Vietnamese Foods You Really Should Be Trying :

Besides “Phở”, most foreigners don’t know about these special foods which are really delicious and unique in Vietnam. Therefore, if you want to learn Vietnamese cuisine more, make this list and begin to experience!
1. Bánh Cuốn (Steamed Rice Cake)
Soft, delicately thin sheets of steamed rice cakes are served with crispy fried shallots, chopped cucumber, shredded romaine lettuce, bean sprouts, slices of pork sausage, chopped shrimp, scallions, and ground beef – all drizzled with fish sauce. Sometimes, the restaurants that serve these will usually complement bánh cuốn with crispy potato shrimp tempura and deep fried mung bean batter cakes.
OMG it’s a flavorful heaven on a plate!
2. Bánh Mì (Vietnamese Sandwich)
French baguettes filled with goodness! Once you’ve tried one, the regular boring turkey sandwiches just won’t be the same.
3. Gỏi cuốn (Spring Rolls)
Not to be confused with your traditional egg rolls, these are different in that they’re not fried but still equally delectable! These come in varieties of ingredients but my favorite spring rolls are the grilled pork (nem nướng̣ cuốn – image shown).
Dip it in peanut sauce, and your taste buds will go on the ride of your life!
4. Bánh Xèo (Sizzling Pancake)
Crispy golden crepes of delectableness! GET IN MY MOUTH
5. Bánh Khọt (Miniature Fried Pancakes)
The mini version of the crepes are these little morsels of deliciousness!
6. Cơm Tấm (Broken Rice)
This isn’t just your normal everyday rice, this stuff is made from fractured rice grains! And always served with the yummiest sides to go along with it! NOM NOM is it lunchtime yet ?!?
7. Bún Bò Huế (Beef Vermicelli Soup)
If you’re a little more adventurous, try this spicier version of phở that has a bolder flavorful broth of beef rice vermicelli soup with lemongrass and pork.
My mouth is watering, you guys!
8. Bún Riêu (Crab and Tomato Noodle Soup)
9. Hủ tiếu (Rice Noodle Soup)
Known as Kuy Teav in Cambodia, this rice noodle soup dish can be made with a variety of ingredients. It can also be served dry (khô) without the soup! Mmmm, it’s so hard to choose what to get at a Vietnamese restaurant…
10. Bánh Canh Bột Lọc (Thick Noodle Soup)
A soup with thicker noodles. If you haven’t already noticed, there are TONS of variations when it comes to noodles and soup! SLURP SLURP SLURP
11. Canh Chua (Vietnamese Sour Tamarind Soup)
Another one of those home-cooked meals that brings back nostalgic memories. This goes super well with a side of rice!
12. Cháo (Congee/Porridge)
The Vietnamese version of chicken noodle soup. I can always count on cháo to get me through my colds and flu illnesses!
Serving suggestion: get some Chinese donuts (called Youtiao), break them apart and put it in the congee to eat with the soup. SO MUCH YUM.
13. Bò lúc lắc (shaken beef)
In the words of my non-Asian boyfriend who I introduced this dish to: WHERE HAVE YOU BEEN ALL MY LIFE?!?
14. Cơm chiên (fried rice)
This is not your typical fried rice, folks! Vietnamese style fried rice has your typical veggies with bits of egg, cilantro and bits of super tasty sausage (lạp xưởng). When I brought these home-cooked fried rice dishes to elementary school potlucks, it went FAST.
15. Cá Kho Tộ (Caramelized Fish in Clay Pot)
If you talk to a Vietnamese person, this is the ultimate in comfort food.
16. Bánh Cam (Orange Sesame Ball)
Not to forget the ever important desserts, here we have some sesame goodness!
17. Bánh Tét (Sticky Rice Cake)
More often found during the Vietnamese New Year (Tét, which gives these their suitable names), these savory sticky rice cakes wrapped in banana leaves are usually filled with mung bean paste or my personal favorites – the ones with banana and sweet red bean filling.
18. Bánh Kẹp Lá Dứa (Coconut Pandan Waffles)
19. Chè (Sweet Desserts and Puddings)
Too many to name when it comes to chè as there are so many varieties! But my personal favorite is the rainbow dessert (Chè Sương Sa Hạt Lựu – image shown above).
20. Phở (Vietnamese Noodle Soup)
DUH: I couldn’t end a list of Vietnamese food without phở! FYI: it’s pronounced as “fuh” (hey, that rhymes!)
Credit: Christina




Nem chua, a sweet, sour, salty and spicy fermented pork or beef sausage, usually served with a slice of garlic, bird's eye chili and Vietnamese coriander



Bánh xèo A central Vietnamese dish, it consists of tiny, round, rice flour pancakes, each served in a similarly shaped dish. They are topped with minced shrimp and other ingredients, such as chives, fried shallots, and pork rinds, eaten with nước chấm



The Vietnamese dish cha ca la Vong.(New York Times_

A Dish Inspired by a Dive in Hanoi)

UP a flight of rickety stairs in Hanoi is a 100-year-old restaurant that is often a must-not-miss in guidebooks. It serves one iconic, delicious dish, called cha ca la Vong, which also happens to be the name of the restaurant. In the bright, noisy dining room, packed with communal tables set with little charcoal burners, a skillet of fish and other components arrives, and you submit to a brusque ceremony of tabletop cooking and do-it-yourself assembly.
Cha Ca La Vong: Ha Noi’s Fish Specialist Ages Gracefully
Date of Visit: May 19, 2005

-Cha Ca La Vong: Ha Noi’s Fish Specialist Ages Gracefully


A Ha Noi native I met said, “You haven’t been to Ha Noi until you’ve eaten at Cha Ca La Vong.” If that’s the case, my visit became official on my first day in town.
This two story “grilled fish restaurant” is the oldest restaurant in Vietnam, dating back to 1871. The Doan family is in its fifth generation of ownership. According to their business card, “Cha Ca has been so appreciated that the street is named afterwards.”
There are seven tables on the second story with a view of the motorbike-packed street below. When seated, I was handed a card: “Only one dish in our restaurant – GRILLED FISH – Price: 70000 VND/PERSON (Not Included Drink).” The “menu” was obviously a formality.
asia-2005-volume-2-014.jpg
asia-2005-volume-2-013.jpg



Parts Unknown Vietnam: Just the One-Liners

-Món Ngon 3 Miền Bắc-Trung-Nam :




Ẩm thực Việt Nam là cách thức chế biến món ăn,  pha trộn gia vị và những thói quen ăn uống nói chung của mọi người Việt trên đất nước Việt Nam.
Ngoài ra lãnh thổ Việt Nam được chia ra ba miền rõ rệt là BắcTrungNam. Chính các đặc điểm về địa lývăn hóadân tộckhí hậu đã quy định những đặc điểm riêng của ẩm thực từng vùng - miền. Mỗi miền có một nét, khẩu vị đặc trưng. Điều đó góp phần làm ẩm thực Việt Nam phong phú, đa dạng.  Sử dụng rất nhiều loại rau (luộcxào, làm dưa, ăn sống); nhiều loại nước canh đặc biệt là canh chua, trong khi đó số lượng các món ăn có dinh dưỡng từ động vật thường ít hơn. Những loại thịt được dùng phổ biến nhất là thịt lợnnganvịt, các loại tômcuaốchếntrai v.v. Những món ăn chế biến từ những loại thịt ít thông dụng hơn như thịt chó, thịt , thịt rùathịt rắn, thịt ba ba... thường không phải là nguồn thịt chính, nhiều khi được coi là đặc sản và chỉ được sử dụng trong một dịp liên hoan nào đó với rượu uống kèm. Người Việt cũng có một số món ăn chay theo đạo Phật được chế biến từ các loại thực vật
Một đặc điểm ít nhiều cũng phân biệt ẩm thực Việt Nam với một số nước khác: ẩm thực Việt Nam chú trọng ăn ngon tuy đôi khi không đặt mục tiêu hàng đầu là ăn bổ. Bởi vậy trong hệ thống ẩm thực người Việt ít có những món hết sức cầu kỳ, hầm nhừ ninh kỹ như ẩm thực Trung Hoa, cũng không thiên về bày biện có tính thẩm mỹ cao độ như ẩm thực Nhật Bản, mà thiên về phối trộn gia vị một cách tinh tế để món ăn được ngon, hoặc sử dụng những nguyên liệu dai, giòn thưởng thức rất thú vị dù không thực sự bổ béo (ví dụ như các món măng.
Ẩm thực Việt Nam đặc trưng với sự trung dung trong cách pha trộn nguyên liệu không quá cay, quá ngọt hay quá béo. Các nguyên liệu phụ (gia vị) để chế biến món ăn Việt Nam vô cùng phong phú, bao gồm:
Khi thưởng thức các món ăn, tính chất phối trộn nguyên liệu một cách tổng hợp nói trên càng trở nên rõ nét hơn: người Việt ít khi ăn món nào riêng biệt, thưởng thức từng món, mà một bữa ăn thường là sự tổng hòa các món ăn từ đầu đến cuối bữa. Một nét đặc biệt khác của ẩm thực Việt Nam mà các nước khác, nhất là nước phương Tây không có chính là gia vị nước mắm. Nước mắm được sử dụng thường xuyên trong hầu hết các món ăn của người Việt. Ngoài ra còn có các loại nước chấm như tương bầnxì dầu (làm từ đậu nành). Bát nước mắm dùng chung trên mâm cơm, từ xưa đến nay làm khẩu vị đậm đà hơn, món ăn có hương vị đặc trưng hơn và biểu thị tính cộng đồng gắn bó của người Việt.

-Các món ăn Việt Nam _Vietnamese Dishes:

-Bún, mì, miến, phở :

Tên mónHình ảnhĐịa phươngLoạiMiêu tả
Bánh canhBanh-Canh-Noodle-Soup.jpgMiền NamĐược làm từ bột gạo, bột mì, hoặc bột sắn hoặc bột gạo pha bột sắn cán thành tấm và cắt ra thành sợi to và ngắn với nước dùng được nấu từ tôm, cá, giò heo... thêm gia vị tùy theo từng loại[1][2]
Bánh đa cua120pxHải PhòngBánh đa nướcBánh đa với nước dùng riêu cua
Bún bò HuếBun-Bo-Hue-from-Huong-Giang-2011.jpgThừa Thiên-HuếBún nướcBún đặc sản của xứ Huế, trong nước dùng có một ít mắm ruốc, góp phần làm nên hương vị rất riêng [3][4]
Bún bung120pxHà NộiBún nướcBún nấu với sườn và dọc mùng
Bún cáBún Cá Hà Nội.jpgHà NộiBún khôBún và chả cá nướng trộn nước mắm, rau sống
Bún chảBún chả Hàng Mành.jpgHà NộiBúnBún ăn kèm chả viên và chả miếng với nước chấm
Bún chả cáRes 3 1167038266 thumb.jpgĐà NẵngBún nướcBún với chả cá chan nước dùng nóng[3]
Bún chạo tômBun-Chao-Tom-2008.jpgHuếBún khôTôm xiên vào que mía nướng ăn kèm bún, rau sống
Bún đậu mắm tômBún đậu mắm tôm.jpgMiền BắcBún khôBún ăn với đậu rán và mắm tôm
Bún mắmBún mắm.jpgTrà VinhSóc TrăngBún nướcBún chan nước dùng làm từ mắm cá linh hay cá sặc
Bún mọcBun Moc Ha Noi.jpgHà NộiBún nướcBún với mọc chan nước dùng
Bún ốcBún ốc.jpgMiền BắcBún nướcBún, ốc với nước dùng có vị chua
Bún riêu cuaBún riêu cua nước.jpgKhắp cả nướcBún nướcBún và riêu cua được nấu từ gạch cua, thân cua giã, lọc với quả dọc, cà chua, mỡ nước, mẻ ngấu, nước mắm, muối, hành hoa.[3][5]
Bún thịt nướngBun thit nuong.jpgHuếBún khôBún ăn với thịt nướng cùng nước mắm và rau sống kiểu Huế.[1][3][6]
Bún thangBún thang.JPGHà NộiBún nướcBún ăn với nước dùng và cần đến 20 nguyên liệu: rau răm, mùi tàu, trứng gà rán mỏng, lườn gà xé, giò lụa thái sợi rải đều trên nền bún trắng. Bún phải là loại bún sợi nhỏ. Trên rắc tôm bông và rải vài lát lạp xườn.
Cao lầuCao lầu.jpgHội AnMì khôĐặc sản của Hội An với sợi mì được chế biến rất công phu ăn cùng giá đỗ và thịt xá xíu
Hủ tiếuHu-Tieu-Kho-2008.jpgMiền NamMì khô, mì nướcBánh hủ tiếu chan nước dùng với thịt băm nhỏ, lòng heo nấu cùng. Sau đó trụng sơ bánh hủ tiếu với nước dùng, rồi cho các nguyên liệu phụ vào như giá đỗ, hẹ, thịt băm cùng lòng lợn vào
Mì QuảngMì Quảng.jpgQuảng NamBánh trángĐược làm từ sợi mì bằng bột gạo xay mịn và tráng thành từng lớp bánh mỏng, sau đó thái theo chiều ngang để có những sợi mì mỏng khoảng 2mm. Sợi mì làm bằng bột mỳ được trộn thêm một số phụ gia cho đạt độ dòn, dai. Dưới lớp mì là các loại rau sống, trên mì là thịt heo nạc, tôm, thịt gà cùng với nước dùng
Mì xàoInstantNoodles.JPGKhắp cả nướcMì xào chín giòn với trứng, rau, hải sản...
Miến lươnMien luon Hang Dieu.JPGMiền BắcBắc Trung Bộ (Việt Nam) (Nghệ An)MiếnĐược nấu từ miến với thịt lươn có hai dạng: dạng miến lươn khô và miến lươn nước nấu nước dùng là nước xương
Miến trộnMiến cua.jpgKhắp cả nướcMiếnMiến được xào hoặc chần qua, trộn với tôm hoặc cua, nêm gia vị chua ngọt và cay
PhởPho-Beef-Noodle-Soup-2008.jpgHà NộiNam ĐịnhPhởLà một trong những món ăn đặc trưng nhất cho ẩm thực Việt Nam. Thành phần chính của phở là bánh phở và nước dùng (hay nước lèo theo cách gọi miền Nam) cùng với thịt bò hoặc gà cắt lát mỏng. Ngoài ra còn kèm theo các gia vị như: tương, tiêu, chanh, nước mắm, ớt,...[5]

-Cơm :


TênHình ảnhĐịa phươngLoạiMiêu tả
Cơm bụi
Cơm đĩa
Cơm thập cẩm.jpgKhắp cả nướcCơm tẻCơm bình dân với nhiều món ăn đa dạng, phong phú. Thông thường thực đơn sẽ bao gồm một dĩa cơm và một phần thức ăn theo lựa chọn, một bát canh.
Cơm cháy Ninh Bình
Cơm cháy hải sản
Cơm cháy Ninh Bình.JPGNinh Bình,Hải PhòngCơm tẻCơm cháy là phần cơm dưới đáy nồi khi nấu cơm thường chín vàng giòn, cơm cháy lấy ra xong phải phơi nắng tự nhiên hai, ba nắng, để chỗ thoáng, tránh ẩm mốc, lúc gần ăn mới chiên giòn
Cơm hếnHến trộn.jpgThừa Thiên-HuếCơm tẻCơm nguội trộn với hến luộc, nước hến, mắm ruốc, rau bắp cải, tóp mỡ, bánh tráng nướng, mì xào giòn, ớt màu, đậu phộng nguyên hạt, dầu ăn chín, tiêu và muối
Cơm gà Quảng NamCơm gà Tam Kỳ, Quảng Nam.JPGQuảng NamCơm tẻCơm tẻ chín tới ăn với gà luộc rưới nước dùng gà
Cơm lamComlam.jpgTrung du và miền núi phía BắcTây NguyênCơm nếpĐược làm từ gạo nếp cùng một số nguyên liệu khác, cho vào ống tre, giang, nứa và nướng chín trên lửa
Cơm nắm120pxMiền BắcCơm tẻLà món ăn có từ rất xa xưa của dân tộc. Cơm trắng nóng hổi đem nén chặt thành tấm bằng hai bàn tay rồi xắt miếng chấm với muối vừng vừa dẻo vừa bùi hài hòa vị mặn, ngọt.
Cơm nếp120pxKhắp cả nướcCơm nếpĐược nấu bằng gạo nếp, khác biệt với xôi chủ yếu ở phương thức nấu trực tiếp trong nước, không làm chín bằng hơi nước.
Cơm rangComchienchabong.jpgKhắp cả nướcCơm tẻCơm cùng với dầu ăn hoặc mỡ được chiên với những thức ăn khác như thịt, trứng... Món ăn cực kỳ phổ biến tại Việt Nam
Cơm tấmCom-Tam-2008.jpgMiền Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)Cơm tấm (gạo tẻ vụn)Cơm tấm có thể gồm cả sườn, bì, chả, trứng hoặc không gồm đầy đủ các món trên nhưng phải có nước mắm ngọt
Cơm trắngMeshi.jpgKhắp cả nướcCơm tẻĐược làm ra từ gạo bằng cách đem nấu với một lượng vừa đủ nước, chỉ có nguyên liệu là gạo tẻ và không có thêm gia vị, là thức ăn gần như hàng ngày của người Việt

-Món ăn thường nhật :

TênHình ảnhĐịa phươngLoạiMiêu tả
Cá khoCá kho tộ, cá hú.jpgKhắp cả nướcMón cáCá chế biến bằng cách kho với kẹo đắng, vị chua, vị ngọt và nước mắm
Cá khôSardinas salazón-2009.jpgKhắp cả nướcĐồ khôCá tươi đem bỏ ruột, để nguyên con, xẻ đôi, rồi đem phơi khô ngoài nắng. Trước khi phơi có khi cá được xát muối để giúp việc bảo quản. Cá thu và cá thiều khô được nhiều người ưa chuộng.
ChảBun Cha.jpgKhắp cả nướcMón thịtMiếng thịt lợn, thịt bò, cá, tôm, mực..., kích thước thích hợp, nguyên miếng (chả miếng) hay là được băm viên (chả viên), giã hay xay nhuyễn rồi rán hoặc nướng.
DồiDồi.jpgKhắp cả nướcPhủ tạngLòng già được nhồi đầy hỗn hợp gồm tiết và các loại rau, gia vị, tỏi, lạc và đậu xanh. Sau khi nhồi đầy chặt thì được hấp cách thủy cho chín hoặc nướng.
Dưa muốiDưa muối.JPGKhắp cả nướcLên menSử dụng rất đa dạng các loại rau, củ, quả phối trộn với muối theo một tỉ lệ nhất định theo kinh nghiệm của người ẩm thực không quá mặn cũng không quá nhạt.
GiòGio lua 2.jpgKhắp cả nướcMón thịtGiò là thịt (gia súc, gia cầm) giã nhuyễn, được gói chặt và luộc chín trong nước, thịnh hành trong ẩm thực Việt Nam với nhiều biến thể
Lòng non
Tràng
Tràng lợn luộc.jpgKhắp cả nướcPhủ tạngLòng lợn non luộc chín hoặc xào
Rau muống xào tỏiRau muống xào tỏi.jpgKhắp cả nướcRau xàoRau muống luộc qua hoặc không xào trên lửa to với dầu (mỡ) và tỏi đập dập
Riêu
Canh chua
Canhchua2.jpgKhắp cả nướcCanhCác loại rau củ quả nấu với các loại thịt hay thủy sản khác nhau, trong đó dùng một gia vị chua để tạo vị chua thơm ngon cho nước canh
RuốcFragrance Pork Floss.jpgKhắp cả nướcMón thịtchế biến từ thịt lợn nạc, thịt gà bỏ xương và da, cá rút xương, bỏ da hoặc tôm to rang chín rồi dùng chày giã dập, cho vào chảo tiếp tục rang, sấy thật nhỏ lửa
Thịt khoThit-kho-tieu-1.jpgKhắp cả nướcMón thịtThịt lợn (luôn phải có mỡ, nếu không phải thêm mỡ hoặc dầu ăn) vào nồi đun cho tới chín, cho thêm nước mắm để có vị mặn nhạt theo sở thích

-Xôi :


TênHình ảnhĐịa phươngLoạiMiêu tả
Oản120pxKhắp cả nướcXôi cúngXôi trắng, đường cát hoặc bột bánh khảo đóng lại thànhhình chóp cụt dùng để cúng Phật
Xôi đỗ đen
Xôi đậu đen
120pxMiền BắcMiền TrungXôi ăn sángĐỗ đen chà vỏ, ngâm nở và đãi bỏ vỏ (hoặc có thể để nguyên vỏ) trộn với gạo nếp và đồ chín. Đây là một loại xôi phổ biến và có rất nhiều loại xôi tương tự được chế biến với các loại đậu, đỗ
Xôi gàXôi gà.jpgKhắp cả nướcXôi ăn chínhĐược làm với nước cốt dừa và lá dứa, sau đó xé phay thịt gà luộc hoặc thịt gà quay, thái mỏng lạp xường và bày lên bát xôi như một đồ ăn kèm.
Xôi gấcXôi gấc.JPGKhắp cả nướcXôi ăn sáng, xôi cúngLà một món ăn ngon, bổ, phổ thông, và rất được ưa chuộng như một đồ thờ cúng ngày lễ, tết, giỗ chạp, hoặc đi kèm với lợn sữa quay trên mâm đồ lễ ăn hỏi. Sử dụng thịt gấc để tạo màu sắc đỏ tươi tắn và hương vị thơm ngon cho món xôi.
Xôi lá cẩmXôi lá cẩm.jpgKhắp cả nướcXôi ăn sángTương tự xôi xéo với đậu xanh tán nhuyễn, nhưng kết hợp với nước sắc của lá cẩm để lấy màu tím đỏ.
Xôi lạc
Xôi đậu phộng
120pxKhắp cả nướcXôiLạc nhân được luộc chín mềm, trộn đều với gạo nếp đã ngâm và đem lên đồ theo cách làm xôi thông thường
Xôi ngũ sắcXôi ngũ sắc.JPGTây BắcXôi ăn chính, xôi cúngXôi được nấu kết hợp với các loại nước sắc của lá cơm xanh, cơm đỏ, cơm vàng để tạo màu. Thịnh hành với các dân tộc thiểu số (MườngTàyThái). 5 màu xôi tượng trưng cho ngũ hành
Xôi sắn120pxMiền BắcXôi ăn sáng, ăn chínhGạo nếp trộn đều với củ sắn nếp đã bào thành sợi hoặc chặt miếng nhỏ, đồ chín và gia chút hành phi, mỡ nước.
Xôi trắng120pxKhắp cả nướcXôi ăn sáng, ăn chính, xôi cúngChỉ với gạo nếp và chút muối, không có bất cứ một nguyên liệu phụ nào khác hoặc đôi khi chỉ được kết hợp với một chút màu thực phẩm. Xôi trắng thường rất thịnh hành như một thứ quà trong sự kết hợp với các thực phẩm động vật
Xôi vò120pxKhắp cả nướcXôi ăn chính, xôi cúngĐiểm đặc biệt của loại xôi này là các hạt xôi được tách rất rời nhưng vẫn rất dẻo. Gần tương tự xôi xéo với đậu xanh đồ chín tán nhuyễn, nhưng gạo nếp được đồ riêng với một chút lá dứa lấy mùi thơm, và có thể có một chút bột dành dành, bột nghệ tạo màu
Xôi xéo120pxHà NộiXôi ăn sángXôi đặt trong bát, lấy dao lạng mỏng từng lát xéo đậu xanh lên trên, rắc hành phi và rưới chút mỡ nước. Đây được coi là một trong những món xôi khó nấu ngon nhất

-Cháo, súp, canh :

NameImageRegionTypeDescription
Cháo lòngCháo lòng.jpgKhắp cả nướcCháoCháo kết hợp với nước dùng ngọt làm từ xương lợn hay nước luộc lòng lợn, và nguyên liệu chính cho bát cháo không thể thiếu các món phủ tạng lợn luộc
Cháo trắngChinese rice congee.jpgKhắp cả nướcCháoNấu gạo chín nhừ trong nước. Để được thành cháo thường thì thể tích nước phải hơn gấp 3 lần thể tích gạo
LẩuDay177lilybday.JPGKhắp cả nướcLẩuGồm một nồi nước dùng đang sôi, các món ăn sống được để xung quanh và người ăn gắp đồ ăn sống bỏ vào nồi nước dùng, đợi chín tới và ăn nóng
Mướp đắng nhồi thịt
Canh khổ qua nhồi thịt
Canh khổ qua.JPGKhắp cả nướcCanhMướp đắng được nhồi thịt, bó lại bằng hành hoa nấu trong nước xương ninh
Ốc nấu chuối đậuChuối ốc đậu.jpgKhắp cả nướcCanhMón ăn dân dã nhưng khá cầu kỳ với ốc luộc chín nấu cùng chuối xanh, đậu rán, thịt ba chỉ, có lá lốt, tía tô
Súp cua120pxQuảng NinhHải PhòngSúpMón súp với thịt cua, trứng gà hoặc trứng cút ngoài ra còn có xương gà để làm súp thêm vị ngọt và bỗ dưỡng hoặc hạt bắp.
Súp yếnBird's Nest soup.jpgKhắp cả nướcSúpMón ăn sang trọng, đắt tiền, bổ dưỡng nằm trong Bát trânnấu từ tổ yến với đường.

-Món cuốn :

TênHình ảnhĐịa phươngLoạiMiêu tả
Bánh cuốn
Bánh ướt
Bánh cuốn Thanh Trì.jpgMiền BắcBánh tẻBột gạo hấp tráng mỏng, để ăn khi còn ướt, bên trong cuốn nhân. Bánh thường ăn với một loại nước chấm pha nhạt từ nước mắm [7][8]
Bò bíaBo Bia Jicama Rolls.jpgKhắp cả nướcBánh bột mìGồm bò bía mặn và bò bía ngọt, đều là bột mì cuốn các nguyện liệu khác
Chả nem
Chả giò
Nem ran cat.jpgKhắp cả nướcBánh đa nem cuốnMón ăn ngon, nổi tiếng của người Việt và được chế biến từ thịt, trứng, rau củ quả băm nhỏ trộn đều, gói trong bánh đa nem và rán giòn
Gỏi cáVietnamese salad roll.jpgKhắp cả nướcBánh đa nem cuốnThịt cá sống cuốn trong bánh đa nem cùng rau thơm ăn với nước chấm
Gỏi nhệch120pxVùng duyên hải Bắc BộBánh đa nem cuốnMón gỏi được chế biến từ cá nhệch, được coi là đặc sản tại các vùng ven vịnh Bắc Bộ
Nem cuốn
gỏi cuốn
SpringRoll 001.jpgKhắp cả nướcBánh đa nem cuốnBánh đa nem cuộn với các loại rau thơm, bún, và một số loại thịt như thịt bò, lợn, vịt, tôm, cá, cua đã nấu chín.
Nem chuaNem Chua after cutting.jpgKhắp cả nướcLên menSử dụng thịt lợn, lợi dụng men của lá và thính gạo để ủ chín, có vị chua ngậy. Đặc sản nổi tiếng ở Việt Nam

-Bánh mặn :

Tên mónHình ảnhĐịa phươngLoạiMiêu tả
Bánh baoBanhbao.jpgKhắp cả nướcBánh bột mìLàm bằng bột mỳ hấp có nhân gồm thịt heo xay, mộc nhĩ, nấm hương, miến, lạp xưởng, trứng chim cút hoặc trứng gà.[8]
Bánh bèoBánh bèo.jpgQuảng BìnhBánh tẻbánh làm từ bột gạo, nhân để rắc lên bánh làm bằng tôm xay nhuyễn, và nước chấm, một hỗn hợp mà nước mắm là thành phần chính và thường đổ trực tiếp vào bánh[8]
Bánh bột lọcBánh bột lọc.jpgBắc Trung BộBánh bột sắnBằng bột sắn được luộc một phần nhỏ, nhồi kỹ. Nhân thường bằng tôm trộn với gia vị, có thể làm nhân bằng thịt heo nạc hay hỗn hợp tôm-thịt heo[8][9]
Bánh căn120pxKhánh HòaNinh ThuậnBình ThuậnBánh tẻBằng bột gạo nướng. Làm bánh căn thường phải có khuôn đúc đặc biệt, thường làm bằng đất nung, và có nhiều lỗ tròn để đặt khuôn. Vì bánh căn nhỏ nên thường tính theo cặp chứ không theo cái, ở giữa có thể quét mỡ hành hoặc đổ trứng.[1]
Bánh chưngBanh chung vuong.jpgMiền BắcBánh nếpLà loại bánh duy nhất có lịch sử lâu đời trong ẩm thực truyền thống Việt Nam còn được sử sách nhắc lại, bánh chưng có vị trí đặc biệt trong tâm thức của cộng đồng người Việt
Bánh cống120pxSóc TrăngBánh bột sắnLà hỗn hợp của thịt heo băm nhuyễn trộn với củ sắn và đậu xanh nguyên hột, trên mặt bánh có một con tôm nằm khoanh tròn
Bánh dàyBánh giầy giò.JPGKhắp cả nướcBánh nếpĐược làm bằng xôi đã được giã thật mịn, có thể có nhân đậu xanh và sợi dừa với vị ngọt hoặc mặn. Bánh có thể được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt và vào ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
Bánh đúcBanhduc-northern.jpgKhắp cả nướcBánh tẻlàm bằng bột gạo (tại miền Bắc và miền Trung) hoặc bột năng (miền Nam) với nước vôi trong một số gia vị. Bánh được làm thành tấm to, khi ăn thì cắt nhỏ thành miếng tùy thích.
Bánh giò120pxKhắp cả nướcBánh tẻBằng bột tẻ lọc, thịt nạc vai dùng chế biến nhân có kèm mộc nhĩ, hành khô, hạt tiêu, nước mắm, muối... Bánh giò có hình dài nhô cao như hình bàn tay úp
Bánh gối
Pa tê sô
Banh goi 03.JPGKhắp cả nướcBánh ránĐược làm bằng nhiều lớp bột và chiên giòn. Theo truyền thống, nhân thịt lợn, nhưng ngày nay thịt gà và thịt bò cũng được sử dụng.
Bánh hỏiBánh hỏi không hành.jpgVũng TàuNha TrangPhú Yên,Bình ĐịnhBánh tẻĐược làm từ bột gạo và có quy trình chế biến đặc biệt công phu, tỉ mỉ thường ăn chung với mỡ hành, thịt quay, thịt nướng, lòng heo...
Bánh ít120pxKhắp cả nướcBánh tẻlàm từ bột nếp và bột đậu xanh với phương pháp hấp cách thủy. nhân bánh ít được xào chín trước khi gói cẩn thận bằng lá gai hoặc lá chuối tơ[8]
Bánh ít trần120pxKhắp cả nướcBánh tẻBánh ít không gói trong lá, thường rắc ruốc tôm, ruốc thịt lên trên
Bánh khọtBánh khọt trên khuôn.jpgBà Rịa–Vũng TàuBánh tẻBằng bột gạo, có nhân tôm, được rán và ăn kèm với rau sống, ớt tươi, chấm nước sốt mắm tôm (không phải mắm tôm hay mắm tôm chua)[8]
Bánh khúc120pxMiền BắcBánh nếp phủ xôilàm từ lá rau khúc nếp, gạo nếp, nhân đậu xanh, thịt lợn mỡ có bọc ở ngoài bằng xôi
Bánh mìBánh mì thịt nướng.pngKhắp cả nướcBánh bột mìBánh mì rạch đôi kẹp nhân ở giữa. Rất nhiều chủng loại khác nhau tùy vào nhân[10]
Bánh nậm120pxThừa Thiên-HuếBánh tẻBằng bột tẻ, bánh mỏng dẹp với nhân nấm, thịt lợn, tiêu, ớt gói trong lá chuối[8]
Bánh tai120pxPhú ThọBánh tẻLàm từ bột gạo tẻ, thịt lợn và một số gia vị khác
Bánh tẻBanh te My Duc 2.pngMiền BắcBánh tẻbột gạo tẻ, gói ngoài bằng lá dong và được luộc cho chín.
Bánh tétBanhtet.jpgMiền NamBánh nếplà nét tương đồng của bánh chưng ở Miền Bắc về nguyên liệu, cách nấu, chỉ khác về hình dáng và sử dụng lá chuối để gói thay vì lá dong, nhưng cũng có nhiều bánh tét nhân chuối hay đậu đen.
Bánh tôm Hồ TâyBánh tôm.jpgHà NộiBánh ránTôm (nước ngọt) hồ Tây bọc bột mì cho vào chảo mỡ nóng già ngập bánh cho chín tới. Khi bánh phồng lên và ngả màu vàng có bốc mùi thơm ngậy
Bánh xèoBánh xèo 1.jpgKhắp cả nướcBánh ránBằng bột gạo bên ngoài, bên trong có nhân là tôm, thịt, giá đỗ, được rán màu vàng, đúc thành hình tròn hoặc gấp lại thành hình bán nguyệt[1][8][11]

Bánh ngọt[sửa | sửa mã nguồn]

TênHình ảnhĐịa phươngLoạiMiêu tả
Bánh bòBánh Bò Màu rice cake.jpgMiền NamBánh ngọtBánh xốp làm từ: bột gạo, nước, đường và men. Mặt bánh có rất nhiều bong bóng nhỏ do có nhiều lỗ khí trong bánh[8]
Bánh cáyBánh cáy.JPGThái BìnhBánh ngọtBằng gạo nếp, và các nguyên liệu phụ khác như: gấc hoặc là lá dành dành, lạc, vừng, cà rốt, gừng, vỏ quýt, mỡ lợn.
Bánh chuốiBest banana pancake Hoi An, Vietnam.jpgKhắp cả nướcBánh ngọtBánh bột nhân chuối[12]
Bánh cốm120pxHà NộiBánh ngọtLàm từ cốm, nhân đậu xanh, dừa nạo và mứt bí hoặc mứt sen trần, thường dùng cho lễ ăn hỏi. Cốm được trộn nước theo tỷ lệ nhất định, đảo đều trên lửa, hoặc hấp chín trộn chút đường và nước hoa bưởi
Bánh da lợnBánh da lợn sầu riêng.jpgMiền NamBánh ngọtBằng bột năng, đường trắng, dừa nạo, va ni hay lá dứa và một số gia vị khác. Nhân bánh được làm từ đậu xanh, khoai môn nghiền mịn hoặc bào sợi hấp chín và bột gạo, đường
Bánh đậu xanh120pxHải DươngBánh ngọtLàm từ bột đậu xanh quyết nhuyễn với đường và dầu thực vật hay mỡ động vật, thường là mỡ heo. Bánh được cắt thành từng khối vuông nhỏ, gói giấy bạc thành hộp nhỏ hay gói giấy thấm mỡ thành từng thỏi
Bánh flanHomemadeflan.jpgKhắp cả nướcBánh ngọtBánh được hấp chín từ các nguyên liệu chính là trứng và sữa, nước caramen
Bánh gaiBanh gai 3.jpgMiền BắcBánh ngọtVỏ bánh là bột gạo nếp và lá cây gai, nhân bánh mỡ lợn thái nhỏ, tinh dầu chuối, cơm dừa, đỗ xanh nấu chín. Bánh có dạng hình vuông, màu đen, gói trong lá gai nâu
Bánh gio120pxMiền BắcBánh ngọtMột số loại lá được đốt lên lấy tro để ngâm cùng với gạo nếp tạo ra màu nâu vàng như màu hổ phách cũng như hương vị đặc trưng của bánh. Phổ biến nhất vẫn là cách gói bánh thuôn dài. Bánh ăn chấm đường hoặc mật ong,mật mía.
Bánh inBánh in.JPGHuếBánh ngọtĐược làm từ bột năng, bột nếp, đậu xanh, đường, các nguyên liệu khác và được ép, đức thành khuôn mặt đáy của bánh khó khắc các hình chữ Thọ, Phúc, Lộc và gói trong giấy ngũ sắc. Đây là loại bánh để dùng trong ngàyTết, phục vụ việc thờ cúng và đãi khách
Bánh kẹp lá dứaPandan waffle.jpgKhắp cả nướcBánh ngọtBánh quế
Bánh khảo120pxMiền Bắc (Hải Dương)Bánh ngọtbột nếp rang với đường, nhân là mứt bí và mỡ phần
Bánh lọt120pxMiền NamBánh ngọtBằng bột gạo cùng bột năng có mùi thơm của nước cốt dừa, đường thắng, màu xanh trắng của lá dứa, vị man mát
Bánh mật120pxMiền BắcBánh nếpLàm từ bột gạo nếp trộn mật nhân đậu xanh gói lá chuối đồ bằng chõ
Bánh nhãnBanh nhan.jpgNam ĐịnhBánh ngọtBằng bột làm từ loại gạo nếp hương hay nếp cái hoa vàng Hải Hậu. Ngoài ra cần phải có trứng gà, đường trắng (hoặc đường phèn) và mỡ lợn
Bánh píaBánh pía.JPGSóc TrăngBánh ngọtĐược làm bằng bột mì, sầu riêng, lòng đỏ trứng
Bánh phu thêBánh phu thê.jpgBắc NinhBánh nếpTinh bột gạo nếp lọc ra đem xay cho thật nhuyễn rồi phơi hoặc sấy khô, nhân bánh là đỗ xanh ngâm kỹ đãi sạch vỏ. Đem hấp chín, nghiền mịn, thắng với đường và trộn lẫn vài sợi dừa đã được nạo nhỏ
Bánh rếBánh rế.jpgBình ThuậnBánh khoailàm bằng khoai lang và đường nấu chảy được tưới lên mặt bánh như cái rế
Bánh ránBanhran.jpgMiền BắcBánh nếpBằng gạo nếp viên tròn nhân đỗ xanh xay nhuyễn, chiên vàng giòn ngập mỡ, thường có nhân ngọt hoặc phủ đường bên ngoài[8][12]
Bánh tai heo120pxKhắp cả nướcBánh ránLàm từ bột mì, đường cát, mè trắng, sữa đặc, trứng gà, bơ, vani, dầu ăn, muối, nước... và được chế biến theo phương pháp chiên giòn. Bánh có vị mặn, bùi ngọt và rất dòn, khô.
Bánh trôi
Bánh chay
Banhtroi.JPGBánhMiền BắcBằng bột của cả gạo nếp lẫn gạo tẻ, đường phên, nước hoa bưởi, dừa nạo, vừng (mè) đã xát vỏ. Đối với riêng bánh chay thì thêm đỗ xanh, đường cát, bột đao hoặc bột sắn dây, chút gừng giã nhỏ vắt lấy nước.
Bánh trung thu
Bánh nướng,Bánh dẻo
Vietnam Grilled moon cake.JPGKhắp cả nướcBánh ngọtBánh truyền thống trong Tết Trung thu thường gồm có một lớp vỏ mỏng (bề dày không quá 1 cm), làm bằng bột mì, ít hương vị, bao bọc khối nhân rất ngọt và hơi có dầu[8]
Sủi dìn120pxHải PhòngBánh ngọtBằng bột gạo nếp, nhân đậu xanh, vừng. Bên ngoài lăn vừng đen & nấu trong nước gừng nóng, rắc thêm một vài sợi dừa nạo.

-Một số món đặc biệt :

TênHình ảnhĐịa phươngLoạiMiêu tả
Bò 7 mónBò 7 món.jpgMiền NamMón thịt7 món nấu từ thịt bò:Gỏi bò, Bò chả đùm, Bò nhúng dấm, Bò nướng mỡ chài, Bò lá lốt, Bò nướng hành, Cháo Bò
Bò sốt vangKhắp cả nướcMón thịtThịt bò được nấu với rau củ, rượu vang cho đặc sánh lại. Là món ẩm thực Pháp nhưng được Việt hóa và trở thành đặc trưng của Việt Nam
Cá lóc nướng truiCá lóc nướng trui.JPGNam BộMón cácá không cần sơ chế (không đánh vảy, cạo nhớt, mổ bụng, tẩm ướp gia vị) vừa bắt dưới sông lên, rửa sạch, được xuyên bằng một que dài từ miệng đến đuôi, vùi cá vào đống rơm khô rồi châm lửa đốt.
Cá thínhCathinh.jpgVĩnh PhúcLên menCá nước ngọt còn tươi đem sơ chế, ướp thính để lên men chua, thơm, làm chín món ăn một cách tự nhiên
Chả cá Lã VọngChả cá Lã Vọng.jpgHà NộiChảMón cá tẩm ướp, nướng trên than rồi rán lại trong chảo mỡ, do gia đình họ Đoàn ở phố Chả Cá trong khu phố cổ Hà Nội giữ bí quyết kinh doanh và đặt tên
Chả cá thát látChả cá thát lát chiên.JPGĐắk LắkHuếChảLàm từ thịt của cá thát lát, thường là lóc thịt, bỏ da và xương rồi giã hay xay nhuyễn thành chả viên, rồi đem xào, chiên hay làm lẩu
Chả chìa120pxQuảng NinhHải PhòngChảMột dẻ mía chẻ nhỏ bằng ngón tay, phần trên được bao bằng thịt nạc xay nhuyễn với mực khô, phần dưới để nguyên, dùng để cầm khi ăn
Chả mựcChả mực.jpgQuảng NinhChảLoại chả đặc sản của Hạ Long được làm rất cầu kỳ từ mực giã nhuyễn, thì là, hành hoa... nặn thành miếng và chiên ngập dầu
CốmCom.JPGHà NộiGạo tẻLàm từ lúa nếp non, rang chín và giã, sàng sảy cho hết vỏ trấu
Ngán120pxQuảng NinhHải sảnNgán là loài nhuyễn thể chỉ sống ở Quảng Ninh. Ngán rất bổ dưỡng và chế biến được nhiều món ăn ngon khác nhau như ngán luộc, ngán nướng, gỏi ngán, cháo ngán, bún ngán...Món ngán được chế biến theo những cách khác nhau lại có hương vị riêng.
Ốc luộcCooked Snail Found In Rajang River.jpgKhắp cả nướcỐcỐc luộc lên với sả, khi ăn khều ra chấm nước mắm chua ngọt pha gừng
QuẩyQuẩy.jpgKhắp cả nướcBánh ránBột mỳ pha thêm bột nở, rán vừa chín có dạng một cặp gồm thanh bánh dài có kích thước bằng chiếc xúc xích nhỏ dính nhau, ăn bùi và giòn
Tiết canhTiết canh.jpgKhắp cả nướcTiếtTiết động vật tươi được pha với chút nước mắm hoặc nước muối nhạt hãm cho khỏi đông trước khi trộn với những phần thịt, sụn động vật băm nhỏ để làm đông tiết.
Tiết luộc
Tiết hầm
Huyết vịt chín.jpgKhắp cả nướcTiếtMáu động vật qua luộc, hầm đông cứng thành những khối dạng thạch
Thịt chuaThịt chua.jpgBắc BộLên menThịt lợn tươi sống ướp trong thính gạo để làm thành phẩm chín tự nhiên
Trứng vịt Bắc ThảoTrungbacthaoVN.jpgMiền NamTrứngTrứng vịt ủ trong một hỗn hợp từ đất sét, tro, muối, vôi, và trấu... trong nhiều tuần lễ, hay nhiều tháng
Trứng vịt lộn
Hột vịt lộn
Hotvitlon.jpgKhắp cả nướcTrứngTrứng vịt khi phôi thành hình luộc lên, để sôi kỹ 5 phút, rồi đập vỏ, ăn phần bên trong ngay lúc còn nóng. Các gia vị phổ biến đi kèm là rau răm, gừng tươi thái chỉ, muối tiêu

Gia vị và nước chấm :

Tên mónHÌnh ảnhĐịa phươngLoạiMiêu tả
Nước mắmNước chấm.jpgĐồ chấmA condiment that is derived from fish that have been allowed to ferment
Tương đenĐồ chấmĐồ chấm kèm phổ biến khi ăn phở ở Sài Gòn
Nước chấmChanhmuoiglass.jpgĐồ chấmDipping sauce
Tương đậu phộngĐồ chấmUsed in cuốn diếp
Mắm tômMắm tôm.JPGĐồ chấmShrimp paste
Xì dầu
hay Nước tương
Bouteille-siaw.jpgĐồ chấmCondiment produced from fermented soybeans








-Món Ngon Việt Nam Quê Nhà :



Món ngon quê nhà (Bắc) :


Món ngon quê nhà (Trung) :




Món ngon quê nhà (Nam) :



Mon ngon que nha nhau ba chay :


Phóng sự Món Ngon Miền Tây :



6 DVDs - 23 TậpXem Online

Món Ngon Việt Nam Quê Nhà