Wednesday, April 30, 2014

Vietnam's concentration camps after April 30, 1975_Part # 2 of 2.


- Vietnam's concentration camps after April 30, 1975_Part  # 2 of 2.






 -VIDEO :
VIETNAM - Talking to the people - 1984_part :  #1 + #2


by Jon Alpert_1985

: DCTV returns to the war-torn land to locate many of the subjects they filmed eight years before, just after the fall of Saigon. The resulting film, Vietnam: Talking to the People, offers a penetrating view of a country deeply embedded in the American consciousness, and the picture that emerges is one of determination, hardship, humor and resiliency. From a look at Vietnam's failing birth control program to a journey through the Mekong Delta, from drunken weddings to slow-moving funerals, from pepper pickers to orphans, the film traverses the vast landscape of Vietnam. Highlights include the first entry into an operational Vietnamese prison camp, sealed off from foreign observers for 10 years, as well as an examination of the Orderly Departure Program, in which American officials interview and process the applications of thousands of Vietnamese awaiting visas to the U.S. The final segment follows up with a young Amerasian woman who has left Saigon to find happiness in Ft. Wayne, Indiana.   VOA CHINESE Jon Alpert 4Mar10.jpg  Jon Alpert (born c. 1948) is an American journalist and documentary filmmaker, known for his use of a cinéma vérité approach in his films.


-VIEW :Jon Alpert_He was the only reporter to gain entry into the “re-education” camps for former South Vietnamese officials. His body of work from Vietnam won two National Emmys, the Overseas Press Club Award, and part of a Peabody Award.

 

-VIDEO :Vietnam: Picking up the Pieces (1977)“Việt Nam: Làm Lại Cuộc Đời”.

Jon Alpert and Keiko Tsuno made headlines with a 1977 journalistic coup, when they became the first American television crew allowed back into Vietnam after the U.S. withdrawal and were given unprecedented access to the ruined countryside and its people. The resulting "up-close" study of Vietnam's grim postwar reality relies on the voices of the common people to tell their stories: a 14-year-old prostitute, war orphans, an American translator turned opium addict. Traveling through North and South Vietnam, Alpert and Tsuno elicit memories of the war and reveal its scars in a compelling, first-hand indictment of the United States' role in the country's devastation. This history-making document describes the painful process of transition for the people living in the "New Vietnam."






- HÌNH ẢNH _VNCH_Ngày còn chinh chiến _(Slideshow) :

Ngày còn chinh chiến Vùng I Chiến thuật

Ngày còn chinh chiếnVùng II – Cao nguyên

Ngày còn chinh chiếnVùng II – Duyên hải

Ngày còn chinh chiếnVùng III Chiến thuật

Ngày còn chinh chiếnVùng IV Chiến thuật

-VIDEO :Ngày còn chinh chiến.



Ngày 18-06-1973_Đễ Tửơng Niệm Những Anh Hùng Đã Vị Quốc Vong Thân .
Một Buổi Lễ Truy Điệu Các Chiến Sĩ Trận Vong do Thủ Tứơng Trần Thiện Khiêm kiêm Tổng Trửơng Quốc Phòng chủ tọa tại Nghĩa Trang Quân Đội VNCH  Biên Hòa.
-VFC - Hồn Tử Sĩ - Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa:


“Nguời lính già không bao giờ chết, họ chỉ tàn phai với năm tháng_Douglas MacArthur.
Trong bài điều trần truớc luỡng viện Quốc Hội HK, ông kết thúc như sau:
Tôi đang khép cánh cửa cuộc đời binh nghiệp 52 năm. Khi tôi gia nhập quân đội trước khúc quanh thế kỷ, mọi hy vọng và ước mơ thơ ấu đã thành tựu. Thế giới đã đổi thay bao phen kể từ khi tôi tuyên thệ trên vũ đình trường West Point, và những giấc mộng và uớc mơ đã tan biến từ lâu. Nhưng tôi vẫn còn nhớ điệp khúc một bài ca quen thuộc nhất trong doanh trại của thời đó được hát một cách kiêu hùng: “Nguời lính già không bao giờ chết, họ chỉ tàn phai với năm tháng”. Và giống như nguời lính già của câu hát đó, tôi đang khép cửa cuộc đời binh nghiệp và tàn phai, và nguời lính già đã cố gắng làm tròn nhiệm vụ mà Thuợng Ðế đã soi sáng để thấy nhiệm vụ đó. Xin chào tạm biệt mọi nguời” (I am closing my fifty two years of military service. When I joined the army before the turn of the century, it was the fulfillement of my boyish hopes and dreams. The world has turned over many times since I took the oath on the plain at West Point, and the hopes and dreams have long since vanished. But I still remember the refrain of one of the most popular barrack ballads of that day which proclaimed most proudly that - Old soldiers never die, they just fade away. And like the old soldier of that ballad I now close my military career and just fade away, an old soldier who tried to do his duty as God gave him the light to see that duty. Goodbye!)

Farewell Address to Congress
delivered 19 April 1951

Ngày 18-06-1973_Đễ Tửơng Niệm Những Anh Hùng Đã Vị Quốc Vong Thân .
Một Buổi Lễ Truy Điệu Các Chiến Sĩ Trận Vong do Thủ Tứơng Trần Thiện Khiêm kiêm Tổng Trửơng Quốc Phòng chủ tọa 
và Đại Tứơng Cao Văn Viên Tham Trửơng Quân Lực VNCH đặt Quân Kỳ rũ trứơc Đài Tử Sĩ tại Nghĩa Trang Quân Đội VNCH  Biên Hòa. 

DANH SÁCH NHỮNG QUÂN NHÂN QUÂN LỰC VNCH ĐÃ TỰ SÁT TRONG NHỮNG NGÀY CUỐI CÙNG
Kể từ ngày 30.4.1975, niềm uất hận tưởng chừng như phôi pha, nhưng không, vẩn luôn canh cánh bên lòng…suốt chặng đường dài vừa qua nhân dân VN không bao giờ quên được sự hy sinh cao cả của các Tướng lãnh, Sĩ Quan và quân nhân các cấp thuộc QUÂN LỰC VNCH với trách nhiệm BẢO QUỐC AN DÂN trong không khí Tự Do của hai nền đệ nhất và đệ nhị Cộng Hoà.
Cám ơn anh- những người chiến sĩ VNCH, đã hy sinh đời trai cho cuộc chiến chống xâm lăng của bọn CSVN. Nhân mùa Quốc Nạn 30.4.2013, người viết xin được ghi lại những nét hào hùng của các chiến sỉ QUÂN LỰC VNCH đã tuẫn tiết trong những ngày chót của cuộc chiến, để không rơi vào tay giặc. Các anh đã hiên ngang đi vào hồn thiêng sông núi!
Đất nước Việt Nam anh hùng hào kiệt đời nào cũng có. Những đấng tiền nhân tiên liệt đã vị quốc vong thân. Phận làm con cháu chúng ta cần ghi nhớ công đức ! đó mới gọi là hiếu nghĩa vẹn toàn.
1- Thiếu Tướng Phạm Văn Phú,cựu tư lệnh Quân Đoàn II30/4/1975
2- Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam,tư lệnh Quân Đoàn IV30/4/1975
3- Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng,tư lệnh phó Quân Đoàn IV30/4/1975
4- Chuẩn Tướng Trần Văn Hai,tướng tư lệnh Sư Đoàn 7 Bộ Binh30/4/1975
5- Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ,tư lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh30/4/1975
6- Đại Tá Nguyễn Hữu Thông,trung đoàn trưởng 42 Bộ Binh, Sư Đoàn 22 Bộ Binh- khóa 16 Đà Lat.31/3/1975 tự sát tại Quy Nhơn
7- Đại Tá Lê Cầu,trung đoàn trưởng 47 Bộ Binh, Sư Đoàn 22 Bộ Binh.Tự sát ngày 10/3/1975 (*) xem tin cập nhật tại đây
8- Hải Quân Thiếu Tá Lê Anh Tuấn(bào đệ của Trung Tướng Lê Nguyên Khang).30/4/1975
9- Thiếu Tá Không Quân Nguyễn Gia Tập,đặc trách khu trục tại Bộ Tư Lệnh KQ.Tự sát 30/4/75 tại BTLKQ
10- Trung Tá Nguyễn Văn LongCSQG30/4/1975 tự sát tại công trường Lam Sơn, Sài Gòn
11- Trung Tá Nguyễn Đình ChiPhụ Tá Chánh sở 3 ANQĐ – Cục An Ninh Quân Đội.Tự sát 30/4/1975 tại Cục An Ninh
12- Trung Tá Phạm Đức Lợi,phụ tá Trưởng Khối Không Ảnh P2/ Bộ TTM30/4/1975
13- Trung Tá Vũ Đình Duy,trưởng Đoàn 66 Đà Lạt30/4/1975
14- Trung Tá Nguyễn Văn Hoàn,trưởng Đoàn 67 Phòng 2 Bộ Tổng Tham mưu.Tự sát ngày 30/4/1975
15- Hải Quân Trung Tá Hà Ngọc Lương,Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang.Tự sát ngày 28/4/1975 cùng vợ, 2 con và cháu (bằng súng)
16- Thiếu Tá Đặng Sỹ Vĩnh,trưởng Ban Binh Địa P2 Bộ TTM, sau biệt phái qua Cảnh Sát30/4/1975 tự sát cùng vợ và 7 con
17- Thiếu Tá Mã Thành Liên (Nghĩa),tiểu đoàn trưởng 411ĐP, TK Bạc Liêu- khoá 10 Đà Lạt.30/4/1975 tự sát cùng vợ
18- Thiếu Tá Lương Bông,phó ty An Ninh Quân Đội Cần Thơ- Phong Dinh.Tự sát ngày 30/4/1975
19- Thiếu Tá Trần Thế Anh,đơn vị 101.Tự sát ngày 30/4/75
20- Đại Úy Vũ Khắc Cẩn,Ban 3, Tiểu Khu Quảng Ngãi.Tự sát 30/4/1975
21- Đại Úy Tạ Hữu Di,tiểu đoàn phó 211 Pháo Binh Chương Thiện.Tự sát 30/4/1975
22- Trung Úy CSQG Nguyễn Văn Cảnh,trưởng cuộc Vân Đồn, Q.8.Tự sát ngày 30/4/1975
23- Chuẩn Úy Đỗ Công Chính,TĐ 12 Nhảy Dù.Tự sát ngày 30/4/1975 tại cầu Phan Thanh Giản
24- Trung Sĩ Trần MinhTrần Minh,gác Bộ Tổng Tham Mưu.Tự Sát 30/4/1975
25- Thiếu Tá Đỗ Văn Phát,quận trưởng Thạnh Trị Ba Xuyên1/5/1975
26- Thiếu Tá Nguyễn Văn Phúc,tiểu đoàn trưởng, Tiểu Khu Hậu Nghĩa29/4/1975
27- Trung Tá Phạm Thế Phiệt30/4/1975
28- Trung Tá Nguyễn Xuân Trân,Khoá 5 Thủ Đức, Ban Ước Tình Tình Báo P2 /Bộ TTM.Tự sát ngày 1/5/75
29- Trung Tá Phạm Đức Lợi,Phòng 2 Bộ TTM, khóa 5 Thủ Đức, học giả, nhà văn, thơ, soạn kịch…bút danh: Phạm Việt Châu, cựu giảng viên SNQĐ, trưởng phái đoàn VNCH thực hiện HĐ Paris tại Hà Nội.Tự sát tại nhà riêng ngày 5/5/1975
30- Đại Úy Nguyễn Văn Hựu, (*) xem ý kiến độc giả tại đâytrưởng Ban Văn Khố P2/Bộ TTM.Tự sát sáng 30/4/75 tại P2/Bộ TTM
31- Thiếu Úy Nguyễn Phụng,CS đặc biệt,30/4/1975 tự sát tại Thanh Đa, Sài Gòn
32- Thiếu Úy Nhảy Dù Huỳnh Văn Thái,khoá 5/69 Thủ Đức.30/4/1975 tự sát tập thể cùng 7 lính Nhảy Dù tại Ngã 6 Chợ Lớn.
33- Trung Úy Đặng Trần Vinh(con của Thiếu Tá Đặng Sĩ Vinh), P2 BTTM.Tự sát cùng vợ con 30/4/1975
34- Trung Úy Nghiêm Viết Thảo,An Ninh Quân Đội, khóa 1/70 Thủ Đức.Tự sát 30/4/1975 tại Kiến Hòa
35- Thiếu Úy Nguyễn Thanh Quan (Quan Đen),phi công PĐ 110 Quan Sát (khóa 72).Tự sát chiều 30/4/1975
36- Hồ Chí Tâm B2,TĐ 490 ĐP ( Mãnh Sư) TK Ba Xuyên (Cà Mau).Tự sát bằng súng M16 trưa 30/4/1975 tại Đầm Cùn, Cà Mau
37- Thượng Sĩ Phạm Xuân Thanh,trường Truyền Tin Vũng Tàu.Tự sát ngày 30/4/1975 tại Vũng Tàu
38- Thượng Sĩ Bùi Quang Bộ,trường Truyền Tin Vũng Tàu.Tự sát ngày 30/4/1975 cùng gia đình 9 người tại Vũng Tàu
39- …………………………….. và còn rất nhiều rất nhiều tấm gương sáng của những người anh hùng QLVNCH
*****Danh sách này do một cựu SVSQ khoá 3/73 Thủ Đức sưu tầm từ những tài liệu không được đầy đủ, cần có một cơ quan nào đó làm việc cập nhật bản danh sách các anh hùng của QLVNCH để được đầy đủ và chính xác nhằm lưu danh cho hậu thế.
Nhìn lại hàng ngũ quân đội trên thế giới, có quân đội nào bất hạnh hơn QLVNCH ? Trong lúc mọi người đang tưởng niệm về ngày 30.4.1975, thì đã có không biết bao nhiêu người hiện nay, đang sống thản nhiên khắp các nẻo đường hải ngoại, mà hầu hết bản thân họ hay con cháu, hôm qua vẫn sống nhờ sự bảo bọc của người lính VNCH, họ cố tình quên đi qúa khứ để được vinh thân phì da, quên đồng đội, quên những những người chiến hữu từng sát cánh ngày nào trên khắp các chiến địa….Thật xấu hổ cho những loại người nầy!
Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều người đang dấn thân tiếp tục chiến đấu liên tục cho ngày quang phục quê hương. Họ vẫn luôn nghĩ tới những người xưa đã VỊ QUỐC VONG THÂN, họ đã vì DANH DỰ và TRÁCH NHIỆM của một quân nhân QUÂN LỰC VNCH….Chúng tôi kính phục họ, chúng tôi hãnh diện vì họ, họ đang sống những ngày đáng sống trên các phần đất tạm dung. Họ chính là những quân nhân ưu tú của QUÂN LỰC VNCH.
Một điều rất may mắn nữa là hầu hết người Miền Nam, xưa nay vẫn biết ơn người lính năm nào, nhất là sau ba mươi tám năm qua, đã biết hết cảnh đổi đời oan nghiệt. Giờ đây xin mọi người hãy dành một nén hương lòng cho những người anh hùng của QUÂN LỰC VNCH đã anh dũng ra đi trong những ngày cuối của cuộc chiến. Họ đáng cho chúng ta được tôn vinh và đời đời nhớ ơn…
Anh hùng có tử …nhưng khí hùng luôn luôn bất tử.
Kính dâng lên linh hồn các anh những nén hương của tuổi trẻ hậu duệ VNCH nhân mùa quốc hận 30 tháng 4 năm nay.
image




-VIDEO :Hát Cho Linh Hồn Anh - Khánh Ly


-VIDEO :Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa_Playlists

-VIDEO :Battle of Xuan Loc April 1975 - ARVN 18th DIvision_Battle of Xuan Loc is the last major battle of the Vietnam War, the vastly outnumbered 18th Division stood and fought at Xuan Loc, 38 miles north of Saigon. It was commanded by General Le Minh Dao

-Southern Heroes: Le Minh Dao, The 18th Division, and the Battle of Xuan Loc

“Please, do not call me a hero.  My men who died at Xuan Loc and the hundred battles before are the true heroes.”  – Le Minh Dao, Brigadier General, 18th Division, South Vietnam
On this day, 37 years ago, the tanks of the North Vietnamese Army rolled into the city of Saigon.  The city’s inhabitants gathered frantically outside the gates of the U.S. embassy, begging the Americans to shelter them from the advancing Communists.  That day, thousands of Vietnamese families packed up their entire lives and embarked on a journey across the seas to escape the grasp of Communism.  April 30, 1975 was a dark day in Vietnam’s history, but prior to this fall, the South Vietnamese Army would achieve one last glorious victory.
In the weeks prior to the fall of Saigon, the Communists in the North were still figuring out how to capture the city.  One strategically important location was Xuan Loc, which the Communists planned to capture before moving on to Saigon.  As the 4th Corps of the North Vietnamese Army assembled their forces in the jungle north of the city of Xuan Loc, they were greeted by some unexpected guests.  The 18th Division of the ARVN (South Vietnam), under Brig. General Le Minh Dao, would derail the NVA’s plan to capture Xuan Loc, showing the world that even without the U.S., the ARVN was still a force to be reckoned with.
“Even though we knew we had lost the war, I still fought.  I was filled with despair after the loss of the northern Corps, but I still fight.”

The Battle of Xuan Loc was the last major struggle before Saigon’s fall on April 30, 1975.  With the passionate and inspirational leadership of Brigadier General Le Minh Dao, the 18th Division of the ARVN resisted heavy fire from the Communist forces from April 9-21, when the division was recalled to defend Saigon.  The brilliance of the 18th Division can be seen by its numbers, dealing a miserable amount of pain to the 4th Corps of the NVA.  On the first day of battle, the NVA under Major General Hoang Cam lost more than 700 hundred men to the ARVN and Le Minh Dao, whose losses were below 50 soldiers.  After four days, Cam’s death toll climbed to 2,000, while Dao’s still only in the hundreds, the 4th Corps still had not advanced (Pribbenow & Vieth, 2004: 191-199).
By April 13, the 4th Corps and the North Vietnamese Army were forced to change their strategy.  According to NVA Commander Tran Van Tra, because of the fierce resistance of General Dao and the 18th Division, it was no longer in the interests of the NVA to continue pressing in Xuan Loc (Pribbenow & Vieth, 2004: 200).  From then until April 21, the Communist forces would concentrate their forces in other areas around Xuan Loc, and Le Minh Dao would continue to fight them until receiving orders to return to Saigon.  The general’s retreat was just as masterful as his advance, which required much daring and intellect to outmaneuver the Communist forces.
“I was their general, I wish to be the last man from the 18th ARVN to be released.  I could not look them in the face otherwise.”
Sadly, the success story ends here, with Le Minh Dao’s successful retreat back to Saigon.  From this point onward, South Vietnam would run out of steam, and the ARVN would no longer have the means to fight.  Brigadier General Le Minh Dao and the 18th Division were only few of many brave individuals who sacrificed their lives for the free and democratic South.  On April 30th, even after Duong Van Minh and the Southern government surrendered, Le Minh Dao still wanted to keep fighting.  However, with the knowledge that the corps commander and the deputy had taken their own lives, Dao knew that it was done.  On May 9, Le Minh Dao turned himself over to the Communist forces, serving a prison sentence of 17 years.  He would remain in prison until May 4, 1992, when he was finally released.  Le Minh Dao currently resides in the United States, his accomplishments forever immortalized in the pages of history.

-VIDEO :Le Minh Dao and President Thieu in Cho Gao_Playlist.

In 1970 the Dinh Tuong Province Chief, Col Le Minh Dao, and Major Le van Ly, the Cho Gao District Chief welcomed President Nguyen van Thieu to Cho Gao just east of My Tho in Dinh Tuong Province

General Đảo was famous for his emotional battlefield interview that was broadcast around the world during the fighting in which he stated that, "The communists could throw their entire Army at Xuân Lộc, the 18th will stand fast". When pressed during the battle by Peter Arnettof the Associated Press about the hopeless situation, Đảo stated "Please tell the Americans you have seen how the 18th Division can fight and die. Now, please go!" According to Dirck Halstead, by the afternoon of April 21 he knew the battle was lost and fully expected to die before it was over.
Aside from Brigadier General Trần Quang Khôi, who commanded the III Corps Armored Task Force, Đảo was the only ARVN commander who stood and fought to save Saigon, before the city finally fell on 30 April 1975.
Lê Minh Đảo withdrew from Xuân Lộc and wanted to continue fighting further south, but President Dương Văn Minh surrendered. Đảo was sent by the new communist regime to 17 years in a "reeducation camp". After his release, he received political asylum in the United States.
Le Minh Dao was released from prison on 4 May 1992 and arrived in the United States in April 1993.

General Le Minh Dao, principal commander of the Republic of Vietnam
forces at Xuan Loc, 1975.
Much of the battle consisted of repeated repelling of assaults by Communist forces.
Here, republic soldiers pose with captured enemy flags, Xuan Loc, 1975.
Soldiers of the 18th Infantry Division, Xuan Loc, 1975.
General Le Minh Dao and Colonel Ngo Van Minh at the forward command
headquarters, Xuan Loc, 1975.
Evacuation of wounded and refugees, Xuan Loc, 1975.

-VIDEO :L'autre côté de la colline : la bataille de Xuan Loc (9-21 avril 1975)_Extrait du documentaire Battlefield Vietnam, episode 12 : The Fall of Saigon.



-VIEW :Trận Xuân Lộc Chiến thắng cuối cùng của QĐVNCH

Xuan Loc Map


-VIEW : Battle OF Xuan Loc_ By Phillip B. Davision, source: Davison, Phillip 

-VIDEO :12 ngày đêm trận chiến Xuân Lộc_RFA





Giọt Nước Mắt Cho Việt Nam (D1) 
Giọt Nước Mắt Cho Việt Nam (D2) 

-MỜI XEM : Nam Việt Nam trong những ngày gần 30/4/1975_( historic photos)

Khắp nơi - Dân chạy tránh giặc cọng sản:
MỜI XEM :

Nam Lộc - Ngọc Lan




What was known as “the American War” in Vietnam claimed the lives of as many as 3 million Vietnamese and
more than 58,000 Americans.
Afterward, more than a million people were placed in re-education camps,
where “many died, while tens of thousands were to languish in detention until the late 1980s,”
according to a report by the United Nations High Commissioner for Refugees.


Those who escaped on overcrowded boats risked pirate attacks, storms and starvation in what became
the modern world’s first major refugee crisis.




-Historic photograph of the Fall of Saigon in 1975 :

Evacuation of CIA station personnel by Air America on the rooftop of 22 Gia Long Street in Saigon on April 29, 1975.Photo: Hubert van Es / UPI



Saigon 30 Apr 1975 - Xe Tăng T-54 Bắc VN bị lực lượng Biệt Cách 81 Nhảy Dù bắn hạ tại Lăng Cha Cả vào những giờ phút cuối cùng

Tháp chuông nhà thờ Mẫu Tâm trên đường Võ Tánh.

 

30 Apr 1975, Saigon, South Vietnam --- North Vietnamese tank in flames as North Vietnamese forces enter Saigon. --- Image by © Jacques Pavlovsky/Sygma/CORBIS


T-54 cháy cạnh Lăng Cha Cả, gần sân bay Tân Sơn Nhứt

30 Apr 1975, Saigon, Vietnam --- Fights break out between South and North Vietnamese troops in Saigon. --- Image by © Jacques Pavlovsky/Sygma/Corbis












































 30-4-1975: Sĩ quan VNCH ‘tuẫn tiết’ khi Sài Gòn thất thủ: 


April 30,1975_ARVN officers committed suicide when Saigon fell - 30-4-1975 : Những sĩ quan VNCH ‘tuẫn tiết’ khi Sài Gòn thất thủ.
Between 1975 and 1995, almost 800,000 Vietnamese boat refugees
sought asylum in other countries, according to UNHCR.

As many as 300,000 Vietnamese died at sea, according to Alexander Vuving,

a security analyst at the Asia-Pacific Center for Security Studies in Hawaii.

Between 1975 and the early 2000s about 900,000 Vietnamese resettled in the U.S.,

according to the State Department, and by 2010 there were more than 1.5 million Vietnamese living there.


-VIDEO :Giã biệt Sài Gòn

Thúy Nga Video 10 - Giã Biệt Sài Gòn (1985) VHS 
Tái Bản DVD 2000_HD:




-VIDEO :Người Việt Nam Tỵ Nạn cộng sản  - Bến bờ tự do


-VIDEO : Chúng Ta đi mang theo Quê Hương _playlistPlaylist.

PHẦN 1: Trại Học Tập Cải tạo.

Trại Học Tập Cải tạo SAU 30/04/1975:





-VIDEO :Một Ngày Việt Nam & Bước Chân Việt Nam (Trầm Tử Thiêng & Trúc Hồ) - Hợp Ca Asia




Cô gái vá Cờ QG VNCH

-VIDEO :Phim Tài Liệu Quân Sử VNCH

August 4, 1970_ ARVN Regiment with helicopter support engages enemy forces 18 km northwest of Cai Be in Dinh Tuong Province_South Vietnam.

-VIDEO :Photos of Việt Nam Cộng Hòa 1963-1975_Slideshow


Saigon 30 Apr 1975 - Xe Tăng T-54 Bắc VN bị lực lượng Biệt Cách 81 Nhảy Dù bắn hạ tại Lăng Cha Cả vào những giờ phút cuối cùng

Tháp chuông nhà thờ Mẫu Tâm trên đường Võ Tánh.

 

30 Apr 1975, Saigon, South Vietnam --- North Vietnamese tank in flames as North Vietnamese forces enter Saigon. --- Image by © Jacques Pavlovsky/Sygma/CORBIS


T-54 cháy cạnh Lăng Cha Cả, gần sân bay Tân Sơn Nhứt

30 Apr 1975, Saigon, Vietnam --- Fights break out between South and North Vietnamese troops in Saigon. --- Image by © Jacques Pavlovsky/Sygma/Corbis






 


-The Fall Of Saigon_April 30_1975  :

-Last to Leave, The Fall of Saigon :







-Photos: A Look Back at the Vietnam War on the 35th Anniversary of the Fall of Saigon:

SATURDAY, APRIL 02, 2000

After April 30: the nightmare begins
By Dennis Rockstroh


Just days after the fall of South Vietnamese capital of Saigon to the North Vietnamese on April 30, 1975, radio announcements across the country ordered the 2.5 million Vietnamese who had worked for the South Vietnamese government or the U.S. forces to report to local high schools for "re-education."
The "students" -- from generals and ministers to soldiers and clerks -- were to receive instruction in the new socialist order. The instruction included lectures on communism and the history of the struggle for "liberation," as well as self-criticism and confessions.
The re-education program, which had been used in North Vietnam on prisoners of war, "counterrevolutionary elements and professional scoundrels" since 1961, was redesigned in 1975 to emphasize the communist victory. 
It was designed to consolidate that victory by rapidly establishing control over the vanquished South Vietnamese.''Only if they are closely managed and profoundly educated and reformed can they rapidly have correct understanding of the revolution and of the people," wrote the official army publication Quan Doi Nhan Dan. "
And only then will they be determined to completely abandon their mistaken thoughts and ugly way of life in order to rebuild their lives under the new social system."
Enlisted men and low-ranking government workers were told to plan for a three-day stay, while higher-ranking military and civilian officials were told to bring enough food and clothing for 10 or 30 days.
Most people went home in the allotted time, but thousands of others were transferred to re-education camps or prisons. These camps, at first, were located in established prisons or military bases. 
Later the prisoners built new camps, some of which held more than 30,000 people.
 At their height in 1976, there were about 300 re-education camps. here were five kinds of camps: : day study centers near the cities, where the course was under 30 days; boarding schools with minimal security; "collective reformatories," where the emphasis was on self-criticism and confessions; and two grades of "reform" camps where the courses were set at three and five years.
Each prisoner was required to write a detailed autobiography, emphasizing where his life had taken a wrong turn and how he ended up working for the Saigon government or the Americans.
Most of the former prisoners I talked to said that they wrote their confessions dozens of times before they were accepted. Some were grilled and punished for inconsistencies.
''I had to do my paper over and over again until I caught on," said a doctor living in San Jose. "I didn't feel I had done anything wrong. Finally I realized my sins, so I told them that I was wrong in treating wounded ARVN (Army of the Republic of Vietnam) soldiers because they could then return to battle and kill more communists. 
I was wrong in treating their families because they could give more support to the soldier so he could kill communists. It was stupid."Even after an autobiography showed the right attitude, several former prisoners reported, the student was often required to prove his conversion by turning in someone who was not showing a proper attitude or who had not adequately confessed his past.
In the long-term camps, the prisoners were grouped together according to rank, with most of the higher-ranking prisoners shipped off to the north near the Chinese border, where they could have no influence outside the camps.
Inmates were moved often to prevent them from making friends and hatching escape plans. The moves also made it more difficult for outside resistance groups to help prisoners escape.The long-term camps looked more like prisons than schools. 
One typical camp was Cay Cay in Tay Ninh province, west of Ho Chi Minh City or Saigon. It was also known as Bau Co, Tan Hiep and Suoi Mau.
The camp, which held 3,000 to 4,000 prisoners, was divided into five sub-camps, all circled with barbed wire fences. Beyond the outer fence was a 10-foot-wide mine field.Armed guards looked down from towers at the corners of the camps and searchlights swept the grounds at night.
For the prisoners and guards, there were separate wood and thatch living quarters, mess halls, latrines, lecture halls and interrogation rooms. 
Large metal boxes called connex containers sat at the edges of the camps. These boxes were used as punishment cells.
At Cay Cay and other camps, prisoners were required to do labor in quarries, in the fields or in the jungles felling bamboo for expansion of the prisons.Although the hours varied, it was not uncommon for prisoners to work 10 hours a day, six days a week.''
It was always hot, and it was very hard work. We were always thirsty, always hungry, always weak," said a former colonel living in San Jose.
Sometimes, prisoners were required to work in old mine fields. 
Many were killed or maimed when the mines exploded, former inmates said.
Prisoners typically received two meals a day, consisting of rice combined with corn, sweet potatoes or sorghum. The average daily ration weighed about 15 ounces. Fish and fish sauce were occasionally provided. 
Prisoners also grew some of their own vegetables. However, food rations were so small that starvation was a real threat.
''There was never enough food, except on holidays," said a former major in Garden Grove.
A Hanoi spokesman scoffed at the former prisoners' complaints of near starvation.''We are a poor country," he said in an interview at the Vietnamese mission to the United Nations in New York. "These people were used to living in luxury. They received billions of dollars from the Americans. We have had trouble feeding our people and we have had trouble feeding the prisoner too."






                    

-Mời xem : Tượng Ðài Chiến Sĩ Mỹ-Việt Các Nơi Trên Thế Giới Tự Do




-Tượng đài thuyền nhân Vietnam trên thế giới (Boat people monuments around the world) https://vietvancouver.ca/entertainment-giai-tri/tuong-dai-thuyen-nhan-vietnam-tren-the-gioi




-VIDEO :Louis B Armstrong - What A Wonderful World (Official Video) (1967) (O.S.T. Good Morning Vietnam)



Vietnam War Memorial, Sid Goldstein Freedom Park, Westminster, CA, USA


  

- VIETNAM VIDEO COLLECTION :

-ballVIETNAM_309 videos.

-Emperor Bao Dai_93 videos.

-Republic of Vietnam_687 videos.


 - - Ngo Dinh Diem_137 videos.

 --Nguyen Van Thieu_321 videos

 --Nguyen Cao Ky_155 videos


--Indochine_231 Videos

- VIETNAM PHOTO COLLECTION :

Lưu trữ nhiều hình ảnh xưa, có giá trị lịch sử,văn hóa Việt Nam.

ball .-Sưu tập hình ảnh VN#1 _flickr_manhhai_80,034 Photos
ball .-Sưu tập hình ảnh VN#2_flickr_Tommy Truong79_69,310 Photos