Responsive Navbar with Dropdown

Home About

Responsive Topnav with Dropdown




**~***** Việt Nam Quê Hương Tôi ******  Vietnam My Native Land ****** Vietnam Mon Pays Natal ********* Vietnam **** ******   Việt Nam  *** 



Wednesday, April 16, 2014

Hình Ảnh Miền Nam Việt Nam trong những ngày gần 30/4/1975_The last days of South Vietnam in pictures_ Les derniers jours de Vietnam du Sud en images




-VIDEO :Vietnam: The Ten Thousand Day War - Surrender



- Miền Nam Việt Nam - 30/4/1975 :


29 Apr 1975, Saigon, South Vietnam --- A CIA employee (probably O.B. Harnage) helps Vietnamese evacuees onto an Air America helicopter from the top of 22 Gia Long Street, a half mile from the U.S. Embassy. --- Image by © Bettmann/CORBIS


Vietnam 1975. Les derniers jours de Saigon

from Jacques T.
 Film réalisé en 1975 par l'auteur, alors pédiatre à l'Hôpital Grall de Saigon. Il tente de faire revivre les événements qui ont précédé et accompagné la fin du régime du Sud et la chute de Saigon le 30 avril 1975.

Vietnam 1975. Les derniers jours de Saigon from Jacques T. on Vimeo.


Hình Ảnh Miền Nam Việt Nam trong những ngày gần 30/4/1975.

- Les derniers jours du Sud-Vietnam en images(Le 30 avril 1975).

-The last days of South Vietnam in pictures (April 30,1975).

-Mời xem :-Hình Ảnh Miền Nam Việt Nam trong những ngày gần 30/4/1975.pdf


 

                              

 

Tại Ban Mê Thuột : 


               

* 2 giờ 20 sáng ngày thứ hai - 10 tháng 3 năm 1975, quân cộng sản bắc việt bắt đầu nã pháo đại bác 130 ly, hỏa tiển 122 ly vào các cứ điểm quân sự và Bộ Chỉ Huy Tiểu Khu . 
* 4 giờ chiều ngày thứ hai - 10 tháng 3 năm 1975, quân cộng sản bắc việt chiếm thị xã Ban Mê Thuột, ngoại trừ khu vực Bộ tư lệnh sư đoàn 23 bộ binh còn được trấn giữ... 
* 6 giờ chiều ngày 10 tháng 3 năm 1975, trận chiến giữa Việt Nam Cộng Hòa và cọng sản bắc việt được coi như kết thúc. 
Thành phố bây giờ như một bãi tha ma, chứa đầy tử khí. Những đống tro tàn của nhiều khu phố bị cháy, bụi khói và gạch vụn gợi cho người ta cái cảm xúc của một chiến trường tàn cuộc lạnh lẽo rợn người”. (Nguyễn Định, BMTNĐCC.) - theo nguồn Quốc Gia Hành Chánh








Chiều ngày 10 tháng 3 năm 1975 Ban Mê Thuộc thất thủ

  Tại Quảng Trị và Huế 

Trên đèo Hải Vân
Ngày 18 tháng 3 năm 1975, người dân ở Huế, lũ lượt kéo vô Đà Nẵng để lánh nạn. Dòng người di tản ồ ạt chật cả đường phố. Xe nghẹt cả đèo Hải Vân, đứng dưới đèo nhìn lên thấy một dòng xe ngoằn ngoèo
 
Ngày 20 tháng 3 năm 1975 hàng mấy ngàn người dân già trẻ lớn nhỏ ở HUẾ gồng gánh ẳm bồng con cái chạy trốn cộng sản cã trăm cây số trên quốc lộ 1 vì họ còn ám ảnh nặng nề của năm Mậu Thân 1968 và Mùa Hè Đỏ Lửa 1972.
 
Ngày 21 tháng 3 năm 1975, cọng sản đã cắt đứt quốc lộ 1 ở Truồi, giữa Huế & Đà Nẳng . cọng sản đang đống chốt ở đèo Phú Gia, có nhiều người dân di tản trên đoạn đường này bị chết.
 
Dân chúng di tản trên quốc lộ 1 từ Huế hướng về Đà Nẵng và cọng sản đả pháo kích trúng những vào những người dân đang di tản họ chết nằm bên lề đường, người sống bị thương nằm, ngồi la liệt .
 
Những người Lính Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam Cộng Hòa trên đường rút quân vô Đà Nẵng và đang kẹt trên đèo Hải Vân với dân chúng di tản .
 


















NGÀY 21 THÁNG 3 NĂM 1975 NGUYÊN GIA ĐÌNH BỊ CỌNG SẢN BẮN CHẾT Ở QUỐC LỘ 1, GẦN ĐÈO HẢI VÂN ĐANG TRÊN ĐƯỜNG DI TẢN
  

 AT THE END OF THEIR HEADLONG FLIGHT, SURVIVORS OF THE EXODUS FROM THE CENTRAL HIGHLANDS CROWD ALONG THE BANK OF THE DA RANG RIVER NEAR THE CITY OF TUY HOA, MARCH 23, 1975.(NGÀY 23 THÁNG 3 NĂM 1975_VÀO CUỐI CHUYẾN HÀNH TRÌNH DÀI, ĐÁM NGƯỜI SỐNG SÓT CỦA CUỘC DI TẢN TỪ MIỀN CAO NGUYÊN, DỌC THEO BỜ SÔNG ĐÀ RANG, GẦN THÀNH PHỐ TUY HÒA) :

NGƯỜI PHỤ NỮ NÀY 1 MÌNH DẨN MẤY ĐỨA CON CHẠY NẠN TỪ HUẾ ĐANG NGỒI TRÊN ĐÈO HẢI VÂN VỚI NỔI LO ÂU 








CHIẾC XÀ LAN QUÂN VẬN VÙNG 1, DI TẢN QUÂN & DÂN CHUYẾN CUỐI CÙNG TỪ THUẬN AN
 

NGÀY 26 THÁNG 3 NĂM 1975 QUẢNG TRỊ VÀ HUẾ ĐÃ THẤT THỦ


TẠI ĐÀ NẴNG 
NGÀY 27-28 THÁNG 3 NĂM 1975, NGƯỜI ĐÀ NẲNG CHẠY TRỐN CỌNG SẢN
 

-VIDEO:1975 - South Vietnam - Last US Evacuation Flight Out of Da Nang as City Falls to North - 29/3/75:

 

NGÀY 27 - 3 - 1975 CHUYẾN MÁY BAY DÂN SỰ ĐẦU TIÊN CỦA MỸ MƯỚN ĐÁP XUỐNG PHI TRƯỜNG ĐÀ NẴNG ĐỂ ĐƯA NGƯỜI DI TẢN, NHƯNG MỖI KHI MÁY BAY ĐÁP XUỐNG NHỮNG HỖN LOẠN DIỄN RA DỮ DỘI. NÊN CÁC CHUYẾN BAY DÂN SỰ ĐÓ PHẢI ĐÌNH CHỈ. 


SAU ĐÓ THAY ĐỔI BẰNG 4 MÁY BAY C-130 NHƯNG HỖN LOẠN VẨN LIÊN TỤC NÊN 4 CHIẾC NÀY CHỈ CẤT CÁNH DUY NHẤT ĐƯỢC MỘT LẦN VÀO NGÀY 29-3-1975 


NGÀY 27 THÁNG 3 NĂM 1975 TẠI BẾN TÀU ĐÀ NẴNG
 




 

 CẢNG ĐÀ NẴNG, TRONG GIỜ PHÚT HẤP HỐI . NGƯỜI DÂN CHẠY TRỐN CỌNG SẢN ĐƯỢC CÂU LÊN TÀU SS. PIONEER CONTENDER 





MỘT SỐ NGƯỜI DÂN DI TẢN ĐẢ ĐƯỢC NGỒI YÊN DƯỚI HẦM TÀU
 


NHỮNG NGÀY CUỐI THÁNG 3 - 1975. CÓ 6 CHIẾC XÀ LAN DO CÁC TÀU KÉO TỪ VŨNG TÀU RA ĐÀ-NẴNG ĐỂ ĐƯA NGƯỜI DI TẢN
 
BẾN TÀU ĐÀ NẴNG RẤT HỖN LOẠN, NÊN CÁC CHIẾC TÀU THẢ NEO NGOÀI XA, DÂN DÙNG THUYỀN BÈ TỪ BỜ RA TÀU




MỖI CHIẾC TÀU CHỞ ĐƯỢC CHỪNG 10 NGÀN NGƯỜI THÌ NHỔ NEO VỀ CAM RANH
 
CHIỀU NGÀY 28 - 3 - 1975, TẠI BÃI BIỂN MỸ KHÊ. NHỮNG CẢNH HỔN LOẠN XẢY RA . 
CẢ CHỤC CHIẾC THIẾT VẬN XA M/13 LÀM ĐẦU CẦU NỐI RA BIỂN ĐỂ LÊN TÀU. 
SAU ĐÓ CÓ NHIỀU CHIẾC BỊ CHÌM XUỐNG BIỂN VÀ MỘT SỐ BINH SĨ BIẾT LỘI THÌ CÒN SỐNG SÓT, SỐ NGƯỜI KHÔNG BIẾT LỘI ĐÃ BỊ CHÌM D
ẦN XUỐNG ĐÁY BIỂN MỸ KHÊ 

TỐI 28-3-75 BỌN CỌNG SẢN PHÁO KÍCH VÔ CĂN CỨ HẢI QUÂN VIỆT NAM CỘNG HÒA, LỬA CHÁY RỰC MỘT GÓC TRỜI
 



 





CHIẾN HẠM HQ 802 NHỔ NEO XUÔI NAM LÚC 11 GIỜ SÁNG NGÀY 29 THÁNG 3 NĂM 1975 
VÀ NHỮNG SỐ NGƯỜI DÂN KHÁC. CỐ GẮNG DÙNG ĐỦ LOẠI PHƯƠNG TIỆN ĐỂ CHẠY RA KHỎI ĐÀ NẴNG. 
PHẢI BẰNG MỌI CÁCH ĐỂ TRỐN THOÁT KHỎI CỘNG SẢN NGÀY 28 THÁNG 3 NĂM 1975
 




NGÀY 30 THÁNG 3 NĂM 1975 DÂN TỊ NẠN TỪ HUẾ , ĐÀ NẴNG VÀ CÁC THÀNH PHỐ KHÁC CHEN CHÚC CHẠY TRỐN CỌNG SẢN TRÊN QUỐC LỘ 1 HƯỚNG VÔ NAM.
 
NGÀY 29 THÁNG 3 NĂM 1975 , ĐÀ NẴNG VÀ TOÀN QUÂN KHU 1 THẤT THỦ



TẠI TUY HÒA , PHÚ YÊN 
NGÀY 16 THÁNG 3 NĂM 1975 BAN MÊ THUỘT, PLEIKU, KONTUM, PHÚ BỔN NÓI CHUNG LÀ TẤT CÃ CÁC TỈNH TRÊN CAO NGUYÊN ĐANG VÀO GIỜ HẤP HỐI, CHO NÊN NHỮNG CON ĐƯỜNG ĐỂ THOÁT CHẠY NHƯ LÀ, 7B, 14, 19, 20, 21.
 

NHƯNG TỔN THẤT NHẤT LÀ CON ĐƯỜNG 7B CÓ THỂ NÓI ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG MÁU CỦA QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG HÒA & DÂN CHÚNG
 

NHỮNG NGƯỜI DÂN RÚT CHẠY KHỎI CAO NGUYÊN NGÀY 19-3 - 1975 TẠI PHÚ BỔN-KONTUM
 

MỘT QUÂN NHÂN VNCH TRÊN TRỰC THĂNG ĐẢ CỨU BÉ TRONG CUỘC DI TẢN HỔN LOẠN
 
ĐOÀN XE NỐI ĐUÔI QUA CẦU PHAO TRÊN SÔNG BA NGÀY 18-3-1975. PHÚ YÊN


 
NGÀY 22-3-1975 MỘT PHỤ NỮ ĐƯỢC TRỰC THĂNG DI TẢN RA KHỎI TUY HÒA, ÔM CHẶT CON VÀO LÒNG VỚI NỖI ĐAU KHỔ VÌ NGƯỜI CHỒNG CÒN KẸT Ở LẠI
  

 TẠI TUY HÒA , VẠN NINH (TỈNH PHÚ YÊN, TỈNH KHÁNH HÒA) 
NGÀY 23-3-1975 PHẦN ĐUÔI ĐOÀN XE DI TẢN BỊ MẮC KẸT TRÊN TỈNH LỘ 7 GẦN QUẬN PHÚ TÚC, CÁCH THÀNH PHỐ TUY HÒA KHOẢNG 40 KM VỀ PHÍA TÂY, VÌ PHÁO CỌNG SẢN BẮN VÀO ĐOÀN XE Ở PHÍA TRƯỚC
 








BÀ MẸ MẤT CON TẠI TUY HÒA. NGÀY 25 - 3 – 1975
 

NGÀY 26 THÁNG 3 NĂM 1975 TẠI VẠN NINH, NINH HÒA. 
NHỮNG NGƯỜI DÂN CHỈ CÓ VÀI MÓN ĐỒ TRÊN LƯNG , TỨC TƯỞI DẪN GIA ĐÌNH TRỐN CHẠY CỘNG SẢN
 


Hình xưa miền Nam VN những ngày gần 30/4/1975


 Tại Nha Trang 

Ngày 31 - 3- 1975 tại phi trường Nha Trang
 

Trên chuyến bay cuối cùng rời khỏi phi trường Nha Trang ngày 31 - 3- 1975
Trong cuộc hổn loạn những người Lính VNCH không chỉ lo cho riêng bản thân mình mà còn giúp đở bảo vệ sự sinh tồn của người dân nhất là những em bé
 

Phi trường Nha Trang Ngày 1 - 4- 1975
 

Ngày 2 - 4- 1975. Trong cảnh di tản ra khỏi Nha Trang. Một người dân đang đu trên cánh cửa máy bay
 




3 giờ sáng Ngày 30 - 3 - 1975. Chiếc HQ 802
cập bến cãng Cam Ranh 

... đến 8 giờ tối Ngày 30 tháng 3 năm 1975, nhổ neo tiếp tục cuộc hành trình,
rời cảng Cam Ranh để về Vũng Tàu 



Hai ngày sau, là ngày 3-4-1975. Tàu HQ 802 đang trên biển Đông
 

Ngày 2 tháng 4 ngăm 1975 Nha Trang thất thủ

 Tại Phan Rang , Phan Rí 
Tại Phan Rang . Ngày 16 tháng 4 năm 1975. 

Tại Cửa Phan Rí . Ngày 18 tháng 4 năm 1975. 



 Tại Xuân Lộc 
Ngày 12 tháng 4 năm 1975, đồng bào bỏ chạy khi việt cọng tới Xuân Lộc và người thanh niên xấu số này đã gục ngã trong vòng lửa đạn trên quốc lộ 1
 


Ngày 13 - 4 - 1975. 















Ngày 14 - 4 - 1975, em trai này di tản một mình bằng chiếc xe lăn trên đoạn đường dài từ Xuân Lộc, đang di chuyển trên quốc lộ 1 

Ngày 14-4-1975 , dân chúng Xuân Lộc chạy hổn loạn tranh dành leo lên chiếc trực thăng. 

Ngày 15 - 4 - 1975
 











Ngày 23 tháng 3 năm 1975 tại Xuân Lộc
 



Ngày 31 - 3 - 1975
 

Ngày 23 tháng 3 năm 1975 Xuân Lộc thất thủ


Tại Lâm Đồng , Long Khánh 

Ngày 15 tháng 4 năm 1975, tại tuyến phòng ngã ba Dầu Giây
 


Ngày 19 - 3 - 1975, trên quốc lộ 20 từ Lâm Đồng về Dầu Tiếng
 

Ngày 20 - 4 – 1975, Quốc lộ 20 từ Lâm Đồng về Dầu Giây 

Ngày 20 - 4 - 1975 tại Dầu Tiếng
 



Ngày 21 - 4 - 1975, dân chúng
Long Khánh chạy tránh cọng sản 







Ngày 21 - 4 - 1975, người chồng cuả phụ nữ này bị trúng đạn pháo kích của cộng sản 



Ngày 21 - 4 - 1975, cộng sản vô tới Long Khánh
 

Ngày 21 tháng 4 năm 1975 Long Khánh thất thủ


Khắp nơi - Dân chạy tránh giặc cọng sản 

Một chiếc tàu vận tải Vishipco chở số người tị nạn nặng trĩu từ miền trung khi cộng sản tràn vô
 


Một chiếc thuyền tị nạn ở miền trung
 

Người chạy giặc chỉ có đôi giày, vài cái túi, và một cái radio
 

Một gia đình dắt dìu nhau chạy giặc từ miền trung tránh đợt tấn cộng của cộng sản
 

Gia đình và trẻ em chạy giặc từ miền trung vào nam trong ngày cuối tháng 4 năm 1975
 




Hai em bé lạc loài trong dòng người di tản


Với chút hành trang còn lại người cha cõng đứa con chạy trốn cộng sản ở Trảng Bom ngày 23 - 4 -1975
  

Vũng Tàu Ngày 9 tháng 4 năm 1975 

Dân chúng chen chúc tìm lối thoát tại các bến tàu
 





Ngày 21 – 4 - 1975, người
dân Sài Gòn lũ lượt kéo nhau chạy ra Vũng Tàu tị nạn 







Vòng đai thành phố Sài Gòn
những ngày cuối tháng 4 năm 1975 đã bị vây chặt bởi nhiều sư đoàn của cọng sản  


Tại Sài Gòn 

Ngày 24 - 4 - 1975. cọng sản đã ném bom vào Sài Gòn
 

Lúc 3 giờ 30 Ngày 27 tháng 4 năm 1975, cộng sản pháo kích vào hành phố Sài Gòn







Ngày 28 - 4 - 1975, cộng sản tiếp tục pháo kích vào Sài Gòn
 




Ngày 30 - 4 – 1975, Xác T-54 trên đường Trương Minh Giảng, gần Lăng Cha Cả.

                        Tháp nhà thờ Ba Chuông
              Cùng điạ điểm -vào buổi chiều 30/04/75


Ngày 29 tháng 4 năm 1975, một chiếc trực thăng đáp trên sân thượng nhà 4 tầng của người dân trên đường Truơng Minh Ký
 


Tại Bến Sông Bạch Đằng 

Người dân Sài Gòn tìm đường thoát trên bến phà Thủ Thiêm trên bến sông Bạch Đằng
 


Ngày 28 - 4 - 1975, người dân leo qua hàng rào bến cãng để trốn thoát khỏi Sài gòn
 

Những cửa ngõ duy nhất có thể thoát ra khỏi Sài Gòn như Toà Đại Sứ Mỹ, khu DAO ở gần Air Vietnam và bến Bạch Đằng, thì lúc nào cũng đông nghẹt người chen chúc chờ đợi một cơ hội cuối cùng. Đa số là thành phần trong chính quyền cao cấp hoặc những người có liên hệ với Mỹ trước đây
 



Và những người sài Gòn đang liều mạng trèo lên các xà lan tại bến cảng Sài Gòn họ cố gắng trốn thoát khỏi cộng sản 

Ngày 29 - 4 - 1975
 

Một bé trai đầu đội mũ lính, trên lưng cõng một đứa bé lạc loài trong đoàn người di tản
 

Sài Gòn vào những ngày cuối tháng Tư năm 1975 như một cái chảo đặt trên lửa đang nóng dần lên và dân chúng như đàn kiến loi ngoi trong đó không lối thoát
 

 


Miền Nam Việt Nam trong những ngày gần 30/4/1975

 Tại Dinh Độc Lập 

Ngày 8 - 4 - 1975. Dinh Độc Lập bị dội bom, do tên phi công Nguyễn Thành Trung (việt cọng nằm vùng), lái chiếc A-37 ném bom . 
Một trái bom rơi cạnh sân trực thăng trên nóc Dinh nhưng chỉ nổ phần đầu cắm xuống làm lún sạt một khoảng nhỏ .
 
Không đầy 10 phút sau, một toán cận vệ theo lệnh Tô/ng Thống đã đưa Đệ Nhất rời khỏi Dinh Độc Lập đề phòng cuộc chính biến, còn TỔng Thống Nguyễn Văn Thiệu tiếp tục ở lại trong Dinh Độc Lập để điều hành quốc sự
 
Việc dội bom nầy xảy ra như báo hiệu điềm không lành , nhưng tất cả quân nhân các cấp trong Khối Cận Vệ vẫn giử trách nhiệm của mình còn ở lại trong Dinh Độc Lập cho đến ngày 30 - 4 - 1975. 

Ngày 21 - 4 - 1975 Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức và đọc diễn văn bàn giao chức vụ Tổng Thống lại cho Cụ Trần Văn Hương


 



Tổng Thống Trần Văn Hương Nhậm chức trưa ngày 21 - 4 – 1975
 

Lúc 17 giờ, ngày 28 - 4 - 1975 Tổng Thống Trần Văn Hương bàn giao chức vụ Tổng Thống cho Tướng Dương Văn Minh
 

Ngày 29 tháng 4 năm 1975. Đại Sứ Martin hẹn tới gặp Tổng Thống Trần Văn Hương và có nhã ý mời Cụ đi cùng chuyến bay đi ra nước ngoài sống nhưng Cụ đã từ chối và nói:
" ... Tôi tình nguyện ở lại để chia xẻ với họ một phần nào, niềm đau đớn tủi nhục, nổi thống khổ của người dân mất nước ... "
 
Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương chấp nhận sống cuộc đời đạm bạc trong căn nhà ở hẽm 132A đường Phan Thanh Giản

Năm 1978 cọng sản trả quyền công dân lại cho Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương, nhưng Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương cũng không nhận , Ông nói:
Tôi xin phép từ chối. Tôi không nhận cái quyền công dân nầy.
Dầu gì tôi cũng đã là người lãnh đạo miền Nam, trong khi binh sĩ, nhân
viên các cấp, chỉ vì thừa lịnh của chúng tôi, mà giờ đây vẫn còn
bị giam cầm trong các trại cải tạo, chưa được trả quyền công dân. 
Chẳng lý gì, tôi là người trách nhiệm, lại được trả quyền công dân trước…

Tới năm 1981 Cụ Trần Văn Hương từ trần Cụ vẫn còn là công dân của Việt Nam Cộng Hòa .
Một đời của Cụ Trần Văn Hương vì dân vì nước .
 

Ngày 28 tháng 4 năm 1975 , tướng Dương Văn Minh nhậm chức Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa
 

Ngày 30 tháng 4 năm 1975 , chức Tổng Thống của Dương Văn Minh chưa được 48 tiếng đồng hồ , đã bị áp lực buộc phải đầu hàng và bị mất nước
 

Dương Văn Minh & Vũ Văn Mẫu trên đường đến Đài Phát Thanh tuyên bố đầu hàng
 

Dương Văn Minh đọc tuyên bố đầu hàng
 


-MỜI XEM :Mặt thật hàng tướng Dương Văn Minh 





Tại Tòa Đại Sứ Mỹ - Sài Gòn 

Tòa Đại Sứ Mỹ tại Sài Gòn thời Việt Nam Cộng Hòa biểu tượng của tuyến đầu ngăn làn sóng đỏ của Cộng sản
 


Vào những ngày gần 30-4-1975, tòa Đại Sứ Mỹ là nơi làm không vận đưa người vượt thoát khỏi cọng sản ra hạm đội USS ngoài khơi Việt Nam trong chiều 29 đến 7:00AM sáng 30 tháng 4 năm 1975
 

Ngày 24 tháng 4 năm 1975. Bên ngoài Tòa Đại Sứ những người đả có giấy nhập cảnh chen lấn để được đi lên máy bay cũa Mỹ, và đang cố ý cho nhân viên Mỹ biết là đả có giấy nhập cảnh
 



Trực thăng cho Cầu không vận
 

Ngày 29- 4-1975, những quân nhân Mỹ chờ trực thăng trên nóc tòa Đại sứ ngày 

Ngày 29-4-1975 đám đông hỗn loạn người Việt trèo tường tòa Đại sứ Mỹ tại SG, cố vào bên trong, để được trực thăng bốc đi
 



Sáng 30-04-1975, trực thăng đáp trên nóc Tòa Đại Sứ Mỹ cho kế hoạch di tản
 

Lúc 4 giờ sáng ngày 30 - 4 - 1975, hai binh sĩ Mỹ cuối cùng tử thương ở Việt Nam vì rớt trực thăng
  

Những người Mỹ và người Việt đang chen lấn thoát thân 

Mỗi ngày có hàng trăm người Việt xếp hàng xin visa tại tòa đại sứ Mỹ
 

Ngày 29 - 4 - 1975 khi những cảnh vệ Mỹ rút khỏi tòa ĐS người dân nghèo vẫn đi vào "dọn dẹp" như thường lệ
 





Ngày 29-4-1975. Một nhân viên CIA (có lẽ là O.B. Harnage) đang giúp những người di tản VN đi lên một chiếc trực thăng Air America trên sân thượng tòa nhà số 22 đường Gia Long, cách Tòa ĐS Mỹ nửa dặm.
 



Những người đi tị nạn đang chờ bên hồ bơi trong tòa đại sứ và họ đang ngồi chờ đợi trực thăng đưa ra hạm đội
 



 

Những người di tản này đang chờ trực thăng tới bốc đi 



Những người may mắn được lên trực thăng ngay trong sân tòa đại sứ Mỹ
 









 


Tại Cơ Quan Tùy Viên Quân Sự Hoa Kỳ (DAO) - Sài Gòn 

Thủy Quân Lục Chiến Mỹ bảo vệ bãi đáp cho trực thăng trong việc di tản nhân viên Mỹ , Việt trong sân DAO 
(Defense Attaché Office).







 



Tại Phi trường Tân Sơn Nhất - Sài Gòn 

Ngày 4 - 4 - 1975, tại căn cứ Không Quân Tân Sơn Nhất. 
Người của phái bộ Mỹ đưa 250 trẻ em mồ côi tại Việt Nam đi lên chiếc máy bay C-5A Galaxy

 

 

Các phụ nữ người của phái bộ Mỹ tại Sài Gòn đang thắt dây an toàn trong máy bay C-5A Galaxy cùng với các trẻ em mồ côi tại Việt Nam 
Họ chuẩn bị trên đường tới căn cứ Không Quân Clark tại Philippines
 



Chiếc C-5A Galaxy này chở 250 trẻ em và 50 người của Phái bộ Mỹ. 
Đã bị rơi cách đường băng một dặm sau khi hệ thống điều hòa áp xuất bị hỏng
 

Chiếc máy bay C-5A Galaxy, là loại lớn nhất
 

Ngày 4 - 4 – 1975, những người lính Mỹ đang tìm những em bé trong chuyến bay C-5A Galaxy bị rớt 

Và chỉ còn 120 em nhỏ sống sót
 





Ngày 5 – 4 - 1975, Tổng Thống Ford đang bồng em bé cô nhi Việt Nam tại Mỹ
  

Những người phụ nữ Mỹ cưu mang 216 em bé cô nhi Việt Nam . 
Chiếc máy bay quân sự Mỹ đưa 216 cô nhi Việt Nam ra khỏi Việt Nam để vào Hoa Kỳ
 



Bà Tisdale còn giữ cuốn album hình mà những ngày chạy khỏi Việt Nam.
Hai tấm này là hình những em cô nhi lớn hơn giúp đặt các em nhỏ hơn vào trong giỏ để chuẩn bị lên máy bay
 



Ngày 22 4–1975 , người đàn bà này đang dẩn mấy em nhỏ lên chiếc máy bay C-130 tại Tân Sơn Nhất. 

Ngày 23 - 4 - 1975, tại phi trường Tân Sơn Nhất
 



Những em bé con lai đang trên may bay đưa về Mỹ
 

Họp báo tại phi trường TSN
 

Chiều ngày 28 - 4 - 1975, tên việt cọng Nguyễn Thành Trung đã dẫn một đoàn A-37 oanh kích phi trường Tân Sơn Nhất phá hủy một số máy bay tại đây
 
Nguyễn Thành Trung cũng là người thả bom Dinh Độc Lập trước ngày Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức
 

Ngày 30 - 4 - 1975, máy bay bốc cháy tại phi trường Tân Sơn Nhất
 

 


Tại những chiếc Hàng Không Mẫu Hạm trên biển đông 

HKMH USS MIDWAY
 









Trực thăng Sea Stallion rời USS Midway hướng về Sài Gòn cứu thêm người trong những ngày tháng 4 năm 1975 đồng đội chào tiễn biệt, chúc chuyến bay may mắn
 

Trực thăng của Việt Nam Cộng Hòa liên tục đáp xuống HKMH USS MIDWAY vào những ngày 29-30 tháng 4 năm 1975
 

Trực thăng Huey của Không Lực Việt Nam Cộng Hòa trên tàu HKMH Midway bị xô xuống biển nhường chổ cho người dân di tản . Chiếc trực thăng đã bị đẩy xuống biển
 

Một Thuyền Đánh Cá chở người Di Tản được tàu Midway tiếp cứu
 

Tàu HQ 500 đã đưa người di-tản ra khỏi Sài Gòn
 


Miền Nam Việt Nam trong những ngày gần 30/4/1975

Tại những chiếc Hàng Không Mẫu Hạm trên biển đông
































 

Đêm 29 - 4 - 1975, chuyến di tản của chiến hạm HQ 502, một con tàu hỏng máy, đang trong thời kỳ sửa chữa, chở theo trên 5000 người, rời cầu tàu trong với bao nhiêu là khó khăn, hãi hùng, nguy hiểm. 


Sau những tai nạn như sập xà lan ngoài Hải Phận Quốc Tế, người chết và bị thương, cảnh hổn loạn ngoài biển đông vào giờ thứ 25 những chiếc tàu ma không người lái zig zag ngoài biễn khơi cuối cùng trực thăng 
Hoa Kỳ phải bắn chìm trước khi gây tai nạn, những trực thăng di tản tìm cách đậu vào xà lan chật hẹp và có thể nổ tung khi cánh quạt đụng vào lưới thép bọc bao cát cao quá đầu, những thuyền bè đầy nhóc binh sĩ 
di tản từ chiến trường Xuân Lộc tìm cách cập vào xà lan để lên tàu Mỹ




Ngày 30 - 4 - 1975 , việt cọng tiến vào, những người Mỹ cuối cùng với đoàn người di tản đã được những chiếc trực thăng của TQLC Mỹ đưa ra HKMH đang chờ ngoài biển khơi. Chiến tranh VN đã chính thức đi qua



Hộ tống hạm USS Kirk FF-1087, tiến vào Côn Sơn ngày 1 tháng 5, 1975, nơi 30 chiến thuyền. 
Hàng chục ghe đánh cá và tàu buôn của Nam Việt .
Một số tư liệu lịch sử cho rằng đã có đến 30000 người dân tị nạn đang chờ được đưa ra khỏi Việt Nam



Một chiếc tàu đưa những người tị nạn Việt Nam đến Chiến Hạm USS Kirk






Một sử gia của Bộ Y tế Hải quân Mỹ, Jan Herman, người ghi lại câu chuyện của con tàu Kirk:
HKMH Kirk đi gấp rút trong đêm và đến đảo Côn Sơn thì trời vừa sáng ngày 1- 5-1975.
Nơi Côn Sơn đang hổn loạn vì có khoảng 30 ngàn người tị nạn đang tuyệt vọng trên đường ra khỏi Việt Nam.
Những con tàu nhồi nhét đầy người .
Không thể nhìn được bên dưới lòng tàu, nhưng ở trên boong tàu thì người người chặt cứng san sát nhau". Không đếm được chính xác có bao nhiêu người trên những con tàu. 






Lời của đô đốc Donald Whitmire, chỉ huy chiến dịch di tản đã nói : "Chúng ta đã quên họ rồi... Và nếu chúng ta không cứu được một số nào hay tất cả, chắc chắn họ sẽ bị giết chết hết".



Người Thủy Thủ của USS Kirk săn sóc đứa bé Việt Nam trong chuyến hành trình di tản

  


Đúng 12 giờ trưa ngày 7 tháng 5 năm 1975 đoàn tàu làm lễ hạ cờ Việt Nam Cộng Hòa, và dựng cờ Hoa Kỳ. Hạm trưởng Jacobs phái qua mỗi tàu một sĩ quan để nhận bàn giao quyền hành. 
Giây phút khai tử của đoàn tàu Hạ cờ VNCH bàn giao tàu chiến cho sĩ quan Mỹ để vào Subic Bay, Phillipines. Hạm trưởng Việt Nam Cộng Hòa trong hình là Thiếu Tá Phạm Đình San. 

Lính và thường dân trên tàu Chí Linh HQ-11 chào cờ lần cuối trước khi trao quyền chỉ huy cho Hải Quân Hoa Kỳ để có thể vào căn cứ Subic Bay

 

 


Major Buang of the Vietnam Air Force lands his O-1 aboard USS Midway during Operation Frequent Wind. (29 April 1975) :



Các phóng viên ngoại quốc phỏng vấn Thiếu Tá Phi Công Lý Bửng 

Trên chiếc hộ tống hạm Chí Linh, thủy thủ đoàn phải vứt bỏ súng đạn để được chính quyền Philippines cho phép vào hải phận
 

Vào chiều tối ngày 1 tháng 5 tất cả đã được lên chiếc tàu này có sự bào vệ của 
Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ đó là chiếc GREEN FOREST trực chỉ xuôi nam về Subic Bay
 
Căn cứ Quân Sự của Hoa Kỳ tại Phi Luật Tân sau khi cập bến Subic Bay 
Một số tàu có vận tải lớn hơn và đi xa hơn đã đậu sẵn và tất cả được chuyễn sang 
chiếc tàu mới Chiếc AMERICAN RACER có thể chuyên chở đến 5,000 người
 

Trưa ngày 01 tháng 05 năm 1975. Từng đoàn tàu hướng về Phi Luật Tân. 
Đã bỏ lại sau lưng những bom đạn, những chiến tranh và quê hương thân yêu. 
Và tiếp tục những ngày tháng sắp đến cho cuộc đời vô định với những tối tăm bao phủ trước mặt..
 

Những chiếc trực thăng này đang đậu trên USS Midway
 

Ðoàn chiến thuyền Nam Việt nối đuôi theo chiếc USS Kirk tiến vào Subic Bay, Philippines
 

Nhưng có một ngoại lệ...
Ngay lúc đó thuyền trưởng chiếc USS Kirk, đã nhận được một mệnh lệnh bí mật phải quay mũi trở lại Việt Nam


Những ngày cuối cùng của các Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa

Những Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa vẫn còn chiến đấu trong ngày cuối cùng 
Ngày 28 tháng 4 năm 1975 những Chiến Sĩ Biệt Động Quân VNCH vừa đánh vừa rút dần vào trong thành phố . 

Trên cầu Văn Thánh cửa ngõ vào Sài Gòn trưa ngày 30 - 4 - 1975
 



Lính VNCH và phóng viên ngoại quốc đang tìm chổ núp khi đạn cối của cộng sản xuống cầu Tân cảng ngày 28 - 4 - 1975 



Trưa 30 - 4 - 1975, Người Chiến Sĩ Biệt Động Quân vẫn còn cố gắng liên lạc với cấp chỉ huy của mình
 

NGÀY QUỐC HẬN 30-4-1975
 

1 GIỜ TRƯA NGÀY 30 THÁNG 4 NĂM 1975. Các anh Biệt Động Quân vẩn chiến đấu đến giờ thứ 25 khi
Dương Văn Minh đả tuyên bô đầu ha`ng
 

30 - 4 - 1975, tại trung tâm huấn luyện Quang Trung. Quân phục bỏ lại trên đường ngổn ngang
 












NGÀY 30 THÁNG 4 NĂM 1975, Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa bị bức tử, người lính bị bẻ gãy súng. 

Nhiều vị Tướng Lãnh VNCH đã tự sát .

Bảy Người Lính Dù mà trưởng toán là Thiếu Úy Hoàng Văn Thái tụ họp tại một bùng binh trong Chợ Lớn, và họ chọn lựa sự buông súng trong danh dự khi tự kết liễu đời mình sau khi hát xong bài Quốc Ca Việt Nam Cộng Hòa .

Họ xếp thành vòng tròn, mỗi người tay trong tay một quả lựu đạn, mở chốt một lượt. Một tiếng nổ chát chúa tiễn biệt họ ra đi vì danh dự . Sự tự sát tập thể của 9 Quân Nhân Nhảy Dù .

Theo lời tường thuật của anh Trung úy Cảnh sát Nguyễn Văn Đình định cư ở Houston chứng kiến tại hiện trường sự tự sát tập thể của 9 Quân Nhân Nhảy Dù họ nằm trong toán bảo vệ Đài Phát Thanh và Đài Truyền Hình. Khi lệnh buông súng ban ra toán quân nhân này đã xã súng bắn vào nhau, xác thân họ tan nát .

Sự ra đi nhuốm Màu Máu Anh Hùng nhất, đáng kính nhất của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.


 30-4-1975: Sĩ quan VNCH ‘tuẫn tiết’ khi Sài Gòn thất thủ: 


- April 30,1975_ARVN officers committed suicide when Saigon fell.
- 30-4-1975 : Những sĩ quan VNCH ‘tuẫn tiết’ khi Sài Gòn thất thủ.

 Máu Trung Tá Long đã thấm xuống lòng đất mẹ. 



Ở tấm hình này, chiếc mũ đã bị ai đó lấy mất.


Hình tuẫn tiết của anh hùng Nguyễn Văn Long, trung tá Cảnh Sát Quốc Gia Việt Nam Cộng Hoà trong ngày 30-4-1975 dưới chân tượng đài Thủy Quân Lục Chiến đối diện trụ sở Hạ Nghị Viên VNCH.

-VIDEO :Đoạn phim Tuẩn Tiết của cố Trung Tá Nguyễn Văn Long_(30-04-1975)

Những người đại diện cho nước Mỹ 
Graham Martin - Đại Sứ của Mỹ tại Việt nam Cộng Hòa
 

Đại Sứ Mỹ Graham Martin trên Chiến Hạm Blue Ridge, Ông ta nói : 
"This is how I saw American honor"... 
Danh Dự nước Mỹ đâu phải vầy!!!
Bởi còn danh dự gì nữa khi bán đứng đồng minh chống cộng của thế giới Tự Do cho cộng sản. 



Henry Kissenger đặc phái viên của Tổng thống Mỹ ký tắt Hiệp định Paris - hiệp định bán đứng Việt Nam Cộng Hòa 

TT Richard Nixon

 

TT Gerald Ford

 
Ngày 25-3-1975 , cuộc họp của Graham Martin, Frederick Weyand, Henry Kissinger , Gerald Ford (xem theo chiều thuận kim đồng hồ) 
Bốn ông đang họp về Việt Nam Cộng Hòa ... Để bỏ rơi , bán đứng một người bạn đồng minh Việt Nam Cộng Hòa của Thế Giới Tự Do cho cộng sản .

ALBUM :The Fall of Saigon in 1975_355 photos


 VIEW :1975 - Fall of Saigon_254 photos.

- Sài Gòn những ngày cuối cùng 1975 :





-Người dân di tản tránh Cộng Sản Bắc Việt ngày 22/04/1975 tại Long Khánh, Trảng Bom, Vũng Tàu:


Phim Tài Liệu Chân Thực Về Những Ngày Cuối Cùng Của Miền Nam Việt Nam
Người dân di tản từ bắc vào nam tránh quân giải phóng Bắc Việt ngày 22/04/1975 tại Long Khánh, Trảng Bom và Vũng Tàu.


-VIDEO : ABC News - America's Final Hours in Vietnam.


Trân trọng giới thiệu loạt bài tổng hợp về một số sự kiện quan trọng xảy ra 
từ ngày 10/3/1975 đến cuối tháng 4/1975. .


VIEW: Đài Phát Thanh Sàigòn_Bản Tin Tức Cuối Cùng ngày 29-04-1975.pdf


Cuộc đời của các Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa tại Việt Nam sau 30/4/1975 

Sau ngày 30-4-1975 , cọng sản trả thù , hàng ngàn trại tù của cộng sản giam giữ hàng trăm ngàn và giết chết những chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa .










Former SVA men now POW escorted by a North Vietnamese soldier


THE FATE OF THE UNFORTUNATE SOLDIERS OF SOUTH VIETNAM

Once proud soldiers, they lived in utter poverty and disgrace under the new dispensation. They were soldiers. They were our allies against communism. They deserved better. They deserve the same respect as a American Vietnam Veteran.
Số phận hẩm hiu của Những ngừơi lính VNCH
Từng tự hào là những người lính, họ sống trong cảnh nghèo khổ và ô nhục dưới hoàn cảnh mới. Họ là những người lính. Họ là đồng minh của chúng ta chống lại chủ nghĩa cộng sản. Họ xứng đáng đối xử tốt hơn. Họ xứng đáng được tôn trọng như một cựu Chiến Binh Mỹ từng tham chiến tại Việt Nam


















 









Thành Kính Tri ân Các Anh Hùng Quân Cán Chính VNCH đã Vị Quốc Vong Thân 































Tổ Quốc Ghi Ơn: Những Anh Hùng đã  tuẫn tiết  trong những ngày cuối cùng của Việt Nam Cộng Hòa

Xin chân thành gởi nén hương lòng “Tưởng Niệm” đến những Anh Hùng QLVNCH. Những người nằm xuống trong cuộc chiến, những người tuẫn tiết vì quốc nạn 30/04/1975 và những người ngã gục trong lao tù cộng sản. Những Anh Hùng Bất Tử trong dòng lịch sử Việt Nam.

Danh sách các quân nhân Quân Lực VNCH đã tự sát trong những ngày cuối cùng của Việt Nam Cộng Hòa:

1- Thiếu Tướng Phạm Văn Phú, cựu tư lệnh Quân Đoàn II 30/4/1975
2- Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam, tư lệnh Quân Đoàn IV 30/4/1975
3- Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng, tư lệnh phó Quân Đoàn IV 30/4/1975
4- Chuẩn Tướng Trần Văn Hai, tướng tư lệnh Sư Đoàn 7 Bộ Binh 30/4/1975
5- Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ, tư lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh 30/4/1975

.
6- Đại Tá Nguyễn Hữu Thông, trung đoàn trưởng 42 Bộ Binh, Sư Đoàn 22 Bộ Binh- khóa 16 Đà Lat. 31/3/1975 tự sát tại Quy Nhơn
7- Đại Tá Lê Câu, trung đoàn trưởng 47 Bộ Binh, Sư Đoàn 22 Bộ Binh. Tự sát ngày 10/3/1975

.
8- Hải Quân Thiếu Tá Lê Anh Tuấn (bào đệ của Trung Tướng Lê Nguyên Khang). 30/4/1975
9- Thiếu Tá Không Quân Nguyễn Gia Tập, đặc trách khu trục tại Bộ Tư Lệnh KQ. Tự sát 30/4/75 tại BTLKQ
10- Trung Tá Nguyễn Văn Long CSQG 30/4/1975 tự sát tại công trường Lam Sơn, Sài Gòn
11- Trung Tá Nguyễn Đình Chi Phụ Tá Chánh sở 3 ANQĐ – Cục An Ninh Quân Đội. Tự sát 30/4/1975 tại Cục An Ninh

.
12- Trung Tá Phạm Đức Lợi, phụ tá Trưởng Khối Không Ảnh P2/ Bộ TTM 30/4/1975
13- Trung Tá Vũ Đình Duy, trưởng Đoàn 66 Đà Lạt 30/4/1975
14- Trung Tá Nguyễn Văn Hoàn, trưởng Đoàn 67 Phòng 2 Bộ Tổng Tham m ưu. Tự sát ngày 30/4/1975

.
15- Hải Quân Trung Tá Hà Ngọc Lương, Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang. Tự sát ngày 28/4/1975 cùng vợ, 2 con và cháu (bằng súng)
16- Thiếu Tá Đặng Sỹ Vĩnh, trưởng Ban Binh Địa P2 Bộ TTM, sau biệt phái qua Cảnh Sát 30/4/1975 tự sát cùng vợ và 7 con
17- Thiếu Tá Mã Thành Liên (Nghĩa), tiểu đoàn trưởng 411ĐP, TK Bạc Liêu- khoá 10 Đà Lạt. 30/4/1975 tự sát cùng vợ

.
18- Thiếu Tá Lương Bông, phó ty An Ninh Quân Đội Cần Thơ- Phong Dinh. Tự sát ngày 30/4/1975
19- Thiếu Tá Trần Thế Anh, đơn vị 101. Tự sát ngày 30/4/75

.
20- Đại Úy Vũ Khắc Cẩn, Ban 3, Tiểu Khu Quảng Ngãi. Tự sát 30/4/1975
21- Đại Úy Tạ Hữu Di, tiểu đoàn phó 211 Pháo Binh Chương Thiện. Tự sát 30/4/1975
22- Trung Úy CSQG Nguyễn Văn Cảnh, trưởng cuộc Vân Đồn, Q.8. Tự sát ngày 30/4/1975
23- Chuẩn Úy Đỗ Công Chính, TĐ 12 Nhảy Dù. Tự sát ngày 30/4/1975 tại cầu Phan Thanh Giản

.
24- Trung Sĩ Trần MinhTrần Minh, gác Bộ Tổng Tham Mưu. Tự Sát 30/4/1975
25- Thiếu Tá Đỗ Văn Phát, quận trưởng Thạnh Trị Ba Xuyên 1/5/1975
26- Thiếu Tá Nguyễn Văn Phúc, tiểu đoàn trưởng, Tiểu Khu Hậu Nghĩa 29/4/1975
27- Trung Tá Phạm Thế Phiệt 30/4/1975
28- Trung Tá Nguyễn Xuân Trân, Khoá 5 Thủ Đức, Ban Ước Tình Tình Báo P2 /Bộ TTM. Tự sát ngày 1/5/75

.
29- Trung Tá Phạm Đức Lợi, Phòng 2 Bộ TTM, khóa 5 Thủ Đức, học giả, nhà văn, thơ, soạn kịch…bút danh: Phạm Việt Châu, cựu giảng viên SNQĐ, trưởng phái đoàn VNCH thực hiện HĐ Paris tại Hà Nội. Tự sát tại nhà riêng ngày 5/5/1975
30- Đại Úy Nguyễn Văn Hựu, trưởng Ban Văn Khố P2/Bộ TTM. Tự sát sáng 30/4/75 tại P2/Bộ TTM
31- Thiếu Úy Nguyễn Phụng, CS đặc biệt, 30/4/1975 tại Thanh Đa, Sài Gòn

.
32- Thiếu Úy Nhảy Dù Huỳnh Văn Thái, khoá 5/69 Thủ Đức. 30/4/1975 tự sát tập thể cùng 7 lính Nhảy Dù tại Ngã 6 Chợ Lớn.
33- Trung Úy Đặng Trần Vinh (con của Thiếu Tá Đặng Sĩ Vinh), P2 BTTM. Tự sát cùng vợ con 30/4/1975
34- Trung Úy Nghiêm Viết Thảo, An Ninh Quân Đội, khóa 1/70 Thủ Đức. Tự sát 30/4/1975 tại Kiến Hòa
35- Thiếu Úy Nguyễn Thanh Quan (Quan Đen), phi công PĐ 110 Quan Sát (khóa 72). Tự sát chiều 30/4/1975

.
36- Hồ Chí Tâm B2, TĐ 490 ĐP ( Mãnh Sư) TK Ba Xuyên (Cà Mau). Tự sát bằng súng M16 trưa 30/4/1975 tại Đầm Cùn, Cà Mau
37- Thượng Sĩ Phạm Xuân Thanh, trường Truyền Tin Vũng Tàu. Tự sát ngày 30/4/1975 tại Vũng Tàu
38- Thượng Sĩ Bùi Quang Bộ, trường Truyền Tin Vũng Tàu. Tự sát ngày 30/4/1975 cùng gia đình 9 người tại Vũng Tàu

.
39- …………………………….. và còn rất nhiều rất nhiều tấm gương sáng của những người anh hùng quân lực việt nam cộng hòa.

.
*****Danh sách này do một cựu SVSQ khoá 3/73 Thủ Đức sưu tầm từ những tư liệu không được đầy đủ, cần có một cơ quan nào đó làm việc cập nhật bản danh sách các anh hùng của QLVNCH để được đầy đủ và chính xác nhằm lưu danh cho hậu thế.
………………………………………………………………….



Các Anh Hùng CSQG Tuẫn Tiết+CSQG BỊ CS HÀNH QUYẾT+CSQG CHẾT TRONG CÁC LAO TÙ CỘNG SẢN+CSQG HY SINH VÌ CÔNG VỤ.


 
During the chaotic final weeks of the Vietnam War, the North Vietnamese Army closes in on Saigon as the panicked South Vietnamese people desperately attempt to escape. On the ground, American soldiers and diplomats confront the same moral quandary: whether to obey White House orders to evacuate U.S. citizens only--or to risk treason and save the lives of as many South Vietnamese citizens as they can.


-VIDEO :The Lucky Few: The Story of USS Kirk, Providing Humanitarian & Medical Care at SeaFull DVD. English)








-VIDEO :
 Chúng Ta đi mang theo Quê Hương _Playlist.



- Phim tài liệu : 


-Miền Nam trứơc 1975 Và sau khi Cộng Sản Bắc Việt xâm lược:










- Popular posts : 


-  World History



-Vietnam _History of Vietnam_ ( Lịch Sử Việt Nam )



The Vietnamese alphabet _Chữ Quốc ngữ


-  Việt Nam Quê Hương Tôi_Vietnam My Country      


-SAIGON Before 1975_SAIGON trước 1975

Hình Ảnh Miền Nam Việt Nam trong những ngày gần 30/4/1975.

No comments:

Post a Comment