Sunday, March 2, 2014

The Vietnamese alphabet _Chữ Quốc ngữ


             Chữ Quốc ngữ  :


The Vietnamese alphabet : (VietnameseQuốc Ngữ; literally national language) is the modern writing system for the Vietnamese language. It uses the Latin script, based on its employment in the alphabets of Romance languages, in particular the Portuguese alphabet,with some digraphs and the addition of nine accent marks or diacritics – four of them to create additional sounds, and the other five to indicate the tone of each word. The many diacritics, often two on the same letter, make written Vietnamese easily recognizable







Dictionarium annamiticum lusitanicum, et latinum ope sacrae congregationis de propaganda fide in lucem editum ab Alexandro de Rhodes e Societati Jesu, eiusdemque Sacra Congregationis Missionario Apostolico, Romae, 1651 - Biblioteca Nacional Digital


http://purl.pt/961/4/#/0

Alexandre de Rhodes (1591-1660) :


Alexandre de Rhodes

Alexandre de Rhodes, S.J. (VietnameseA-Lịch-Sơn Đắc-Lộ) (15 March 1591 – 5 November 1660) was a French Jesuit missionary and lexicographer who had a lasting impact on Christianity in Vietnam. He wrote theDictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum, the first trilingual Vietnamese-Portuguese-Latin dictionarypublished in Rome in 1651
Alexandre de Rhodes was born in Avignon, France. He entered the novitiate of the Society of Jesus in Rome on 24 April 1612 to dedicate his life to missionary work. He arrived in Indochina about 1619. A Jesuit mission had been established in Hanoi in 1615; Rhodes arrived there in 1620. He spent ten years in and around the Court at Hanoi during the rule of Trịnh Tùng and Trịnh Tráng. While he was in Vietnam, he wrote the first Vietnamese Catechism and he published the first Portuguese-Latin-Vietnamese dictionary. This dictionary was later used widely by many Vietnamese scholars to create the new Vietnamese alphabet, using the Latin script – still used today and now called Quốc Ngữ (national language). Rhodes in his reports said he converted more than 6,000 Vietnamese, almost certainly an inflated number, but he nevertheless did win converts.

Map of "Annam" drafted by Alexandre de Rhodes (1651) showing "Cocincina" (left) and "Tunkin" (right).
In 1624 he was sent to the East Indies starting in Cochin-China. In 1627 he travelled to Tongking, Vietnam where he worked until 1630, when he was forced to leave. He was expelled from Vietnam in 1630 as Trịnh Tráng became concerned about the dangers of the Catholic religion.
From Vietnam Rhodes went to Macau, where he spent ten years. He then returned to Vietnam, this time to the lands of the Nguyễn Lords, mainly around Huế. He spent six years in this part until he aroused the displeasure of lord Nguyễn Phúc Lan and was condemned to death.
As his sentence was reduced to exile, Rhodes returned to Rome by 1649 and pleaded for increased funding for Catholic missions to Vietnam, telling somewhat exaggerated stories about the natural riches to be found in Vietnam. This plea by Alexandre de Rhodes is at the origin of the creation of the Paris Foreign Missions Society in 1659. As neither the Portuguese nor the Pope showed interest in the project, Alexandre de Rhodes, with Pope Alexander III's agreement, found secular volunteers in Paris in the persons of François Pallu and Pierre Lambert de la Motte, the first members of the Paris Foreign Missions Society, who were sent to the Far-East as Apostolic vicars
Alexandre de Rhodes himself was sent to Persia instead of back to Vietnam. Rhodes died in IsfahanPersia in 1660 and was buried in the New Julfa Armenian Cemetery.
Daily conversation in Vietnam "resembles the singing of birds", wrote Alexandre de Rhodes.
He wrote several books about Vietnam including:
  • Histoire du royaume de Tunquin, (History of the Kingdom of Tonkin) published in Rome in 1650
  • Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum (Vietnamese – Latin – Portuguese dictionary), published in Rome in 1651
  • Rhodes of Viet Nam: The Travels and Missions of Father Alexandre de Rhodes in China and Other Kingdoms of the Orient (English translation published in 1966).
He wrote Tunchinensis historiæ libri duo (pub. 1652) and La glorieuse mort d'André, Catéchiste (pub. 1653), andCatechismus (pub. 1658).
Rhodes spent twelve years in Vietnam studying under another Jesuit, Francisco de Pina.
In 1943, the French colony of Indochina issued a 30c postage stamp honoring him. In 2001 Vietnamese artistNguyen Dinh Dang created a painting in homage to Alexandre de Rhodes and Nguyen Van Vinh

Latin-Vietnamese catechism, written by Alexandre de Rhodes.

A page from Alexandre de Rhodes' 1651 dictionary, Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum.


-VIDEO :Cha đẻ của chữ quốc ngữ - Alexandre de Rhodes



-Alexandre de Rhodes (A-Lịch-Sơn Đắc-Lộ) (15 tháng 3, 1591 – 5 tháng 11, 1660) nhưng nhiều nguồn khác ông sinh năm 1593 tại Avignon, Pháp. Gia đình Alexandre de Rhodes thuộc gốc Do Thái ở thành phố Rhodes (bán đảo Iberia), tổ tiên sang tị nạn dưới bóng Giáo Hoàng vì thời ấy Avignon là đất của Giáo Hoàng, nên tên ông là Alexandre de Rhodes (A Lịch Sơn Đắc Lộ). Người Việt gọi Alexandre de Rhodes là Giáo sĩ Đắc Lộ. Ông đã gia nhập dòng Tên tại Roma ngày 24 tháng 4 năm 1612, đó là thời kỳ công cuộc truyền giáo cho các dân tộc đang trên đà phát triển.
Ngày 4 tháng 4 năm 1619 Ông lên đường truyền giáo tại Nhật Bản, nhưng sau đó lại được chỉ định đi Trung Hoa. Đầu năm 1625 Ông đặt chân đến Việt Nam. Ở đây Ông đã góp phần quan trọng vào việc hình thành chữ quốc ngữ Việt Nam hiện đại bằng mẫu tự La tinh. Trong 20 năm ở Việt Nam Ông bị trục suất đến 6 lần và ngày 5 tháng 11 năm 1660 Ông mất ở Ispahan, Ba Tư, 15 năm sau lần cuối cùng bị trục xuất khỏi Việt Nam.

Truyền giáo.

Ông đã gia nhập dòng Tên tại Roma ngày 24 tháng 4 năm 1612, đó là thời kỳ công cuộc truyền giáo cho các dân tộc đang trên đà phát triển. Tuy nhiên, cùng với đà tiến này, Giáo Hội Công Giáo cũng gặp sức kháng cự vũ bão của chính quyền các dân tộc được rao giảng Tin Mừng. Vì thế, bên cạnh nhiệt tâm truyền giáo, còn phải kể ước muốn được đổ máu đào minh chứng cho Chúa Jesus của các vị thừa sai tiên khởi.
Trong bối cảnh đó, cha Alexandre de Rhodes đã xin và được Bề Trên chỉ định đi truyền giáo tại Nhật Bản. Ngày 4 tháng 4 năm 1619, ông lên đường vào tuổi 26, cùng với kiến thức sâu rộng về thiên văn học và toán học. Cha Alexandre de Rhodes là một người cường tráng, vui vẻ và lạc quan, luôn nhìn khía cạnh tích cực của vấn đề. Ông thích nghi nhanh chóng với mọi môi trường sống và cư xử giản dị trong giao tế với người khác.
Đầu tiên, cha Alexandre de Rhodes cập bến tại Goa, đợi chờ cơ hội thuận tiện đặt chân lên đất Nhật Bản. Nhưng tình hình bách hại Kitô Giáo dữ dội tại đây đã khiến các Bề Trên buộc lòng chỉ định ông đi Trung Quốc. Ông lên tàu đi Ma Cao, ở đó ông đã ghi lại những nhận xét về người Trung Hoa:
"Người Trung Hoa rất ngạc nhiên khi nhìn thấy bản đồ chúng tôi vẽ. Trung Quốc vĩ đại của họ chỉ còn là chấm nhỏ trong vũ trụ Trái Đất bao la. Trái lại, nơi bản đồ trái đất hình vuông do họ vẽ, Trung Quốc nằm chính giữa, đúng như tên gọi (Trung Quốc-nước ở giữa). Sau đó, họ vẽ biển nằm bên dưới Trung Quốc, trong đó rải rác mấy đảo nhỏ, và họ đề tên: Châu Âu, Châu Phi và Nhật Bản..."
Ông còn viết:
"Chúng ta thường tỏ ra quý chuộng những người ngoại giáo. Nhưng khi họ trở thành Kitô hữu, chúng ta không đoái hoài đến họ nữa. Thậm chí còn bắt các người theo đạo phải từ bỏ y phục địa phương. Chúng ta đâu biết rằng, đây là một đòi buộc quá khắt khe, mà ngay cả Thiên Chúa, Ngài cũng không đòi hỏi như thế. Chúng ta ngăn cản người ngoại giáo, không cho họ cơ hội dễ dàng gia nhập Giáo hội Công giáo. Riêng tôi, tôi cực lực phản đối những ai muốn bắt buộc người đàn ông Trung Hoa, khi theo đạo, phải cắt bỏ mái tóc dài họ vẫn để, y như các phụ nữ trong xứ. Làm vậy, chúng ta gây thêm khó khăn cho các nam tín hữu Trung Hoa, một khi theo Công giáo, không còn tự do đi lại trong xứ, hoặc tìm được dễ dàng công ăn việc làm. Phần tôi, tôi xin giải thích rằng, điều kiện để trở thành Kitô hữu là phải từ bỏ lầm lạc, chứ không phải cắt bỏ tóc dài..."

Tại Việt Nam

Đầu năm 1625, cha Alexandre cùng với bốn cha dòng Tên khác và một tín hữu Nhật Bản, cập bến Hội An, gần Đà Nẵng. Ông bắt đầu học tiếng Việt và chọn tên Việt là Đắc-Lộ. Thầy dạy tiếng Việt cho ông là một cậu bé khoảng 10, 12 tuổi. Ông viết:
"Chỉ trong vòng 3 tuần lễ, chú bé đã dạy tôi học biết tất cả các cung giọng khác nhau của tiếng Việt và cách thức phát âm của từng chữ. Cậu không hề có một kiến thức gì về ngôn ngữ Châu Âu, thế mà, cũng trong vòng 3 tuần lễ này, cậu đã có thể hiểu được tất cả những gì tôi muốn diễn tả và muốn nói với cậu. Đồng thời, cậu học đọc, học viết tiếng Latin và đã có thể giúp lễ. Tôi hết sức ngạc nhiên trước trí khôn minh mẫn và trí nhớ dẻo dai của cậu bé. Sau đó, cậu trở thành thày giảng giúp việc các cha truyền giáo và là một dụng cụ tông đồ hữu hiệu trong việc loan báo Tin Mừng nơi quê hương Việt Nam thân yêu của thày và nơi Vương quốc Lào láng giềng."


Từ đó, Việt Nam trở thành quê hương thứ hai của cha Alexandre de Rhodes, nhưng cuộc đời truyền giáo của ông ở đây rất bấp bênh và trôi nổi. Trong vòng 20 năm, ông bị trục xuất đến sáu lần. Nhưng sau cả sáu lần ấy, ông đều tìm cách trở lại Việt Nam khi cơ hội cho phép.

.

1 TRANG SÁCH GIÁO LÝ ĐƯỢC VIẾT THEO CHỮ LATINH VÀ CHỮ QUỐC NGỮ


Ông đến truyền giáo ở Đàng Trong vào năm 1625 dưới thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên và ở Đàng Ngoài vào năm 1626 dưới thời chúa Trịnh Tráng. Thời gian cha Alexandre de Rhodes giảng đạo tại Việt Nam cũng là thời kỳ các cha thừa sai dòng Tên hoạt động rất hăng say và hữu hiệu. Riêng cha Alexandre de Rhodes, ông đã truyền đạo từ Nam ra Bắc.
Ông kể lại công cuộc truyền giáo tại Bắc Phần:
"Khi chúng tôi vừa đến kinh đô Bắc Kỳ, tức khắc nhà vua truyền lệnh cho tôi phải xây một nhà ở và một nhà thờ thật đẹp. Dân chúng tuốn đến nghe tôi giảng đạo đông đến nỗi, tôi phải giảng đến 4 hoặc 6 lần trong một ngày. Chị vua và 17 người thân trong gia đình vua xin lãnh nhận bí tích Rửa Tội. Nhiều tướng lãnh và binh sĩ cũng xin theo đạo. Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên nhất là thấy các vị sư đã mau mắn từ bỏ bụt thần để theo đạo Công giáo. Tất cả đều dễ dàng chấp nhận khi tôi giải thích cho họ hiểu giáo lý đạo Công giáo rất phù hợp với lý trí và lương tâm con người. Các tín hữu Công giáo Việt Nam có Đức Tin vững chắc đến độ, không gì có thể rút Đức Tin ra khỏi lòng họ. Nhiều người phải đi bộ suốt 15 ngày đường để được xưng tội hoặc tham dự thánh lễ. Nhưng phải thành thật mà nói, tôi không thể chu toàn cách tốt đẹp mọi công tác truyền đạo này, nếu không có trợ giúp tuyệt vời của các thầy giảng. Vì nhận thấy mình là linh mục duy nhất giữa một cánh đồng truyền đạo bao la, nên tôi chọn trong số các tín hữu, những thanh niên không lập gia đình và có lòng đạo đức sâu xa cũng như có nhiệt tâm rao giảng Tin Mừng, để giúp tôi. Những người này công khai thề hứa sẽ dâng hiến cuộc đời để phụng sự Chúa, phục vụ Giáo hội, sẽ không lập gia đình và sẽ vâng lời các cha thừa sai đến Việt Nam truyền đạo. Hiện tại có tất cả 100 thày giảng đang được thụ huấn trong chủng viện và được các tín hữu trang trải mọi phí tổn."
Năm 1645, ông bị Chúa Nguyễn vĩnh viễn trục xuất khỏi Việt Nam. Khi trở lại châu Âu, Alexandre de Rhodes vận dụng mọi khả năng hiểu biết về công cuộc rao giảng Tin Mừng tại Á Châu, đã xin Tòa Thánh gửi các giám mục truyền giáo đến Á Châu, để các ngài có thể truyền chức linh mục cho các thày giảng bản xứ.
Ông mất ngày 5 tháng 11 năm 1660 ở Ispahan, Ba Tư, 15 năm sau lần cuối cùng bị trục xuất khỏi Việt Nam.
Quan điểm hiện nay cho rằng các giáo sĩ vừa đi truyền đạo vừa làm gián điệp. Nếu nói rằng các nhà truyền đạo là gián điệp thời xưa thì hơi gay gắt. Nhưng trong khi vua chúa Pháp còn mê mải bởi các trận chiến tranh giành đất ,giành người hay vì đam mê tửu sắc, cản trở bởi quần thần trong triều đình, hay lo hưởng thụ, thì Giáo Hoàng đã gởi riêng các giáo sĩ đi khắp nơi để truyền giáo trên thế giới. Chính vì các giáo sĩ đi đó đi đây, biết cảnh biết người, tiếp xúc nhiều, có khả năng phán đoán và nhận xét một cách khoa học, được giáo dân tôn trọng kính nể, họ là những nguồn tin tức sống động và đáng tin cậy, và trên thực chất họ là những người đi khai phá.
Mãi cho đến thế kỷ thứ 16, theo lịch sử chánh thức của triều đình Việt Nam (Khâm Định Việt Sử) thì từ năm 1533 đời vua Lê Trang Tông có chiếu chỉ cấm đạo Công Giáo ở Việt Nam.
Khai sinh chữ quốc ngữ
Vào năm 1651, ông cho in cuốn Từ Điển Việt-Bồ-La (Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum) dựa trên các ký tự tiếng Việt của những giáo sĩ người Bồ Đào Nha và Ý trước đó. Có thể coi đây là sự kiện đánh dấu sự ra đời của chữ Quốc ngữ.
Năm 1961, nhân dịp kỷ niệm 300 năm ngày qua đời của cha Alexandre de Rhodes, nguyệt san MISSI, do các cha Dòng Tên người Pháp điều khiển, đã dành trọn số tháng 5 để tưởng niệm và ca tụng Cha Đắc Lộ, một nhà truyền giáo vĩ đại của Giáo hội Công giáo Hoàn vũ nói chung và của Giáo hội Công giáo Việt Nam nói riêng. Nguyệt san MISSI nói về công trình khai sinh chữ Quốc ngữ với tựa đề: "Khi cho Việt Nam các mẫu tự La Tinh, cha Alexandre de Rhodes đã đưa Việt Nam đi trước đến 3 thế kỷ".
Tiếp đến, tờ MISSI viết:
"... Khi chính thức xác định mẫu tự, bằng cách cho ra đời tại Roma nơi nhà in Vatican, quyển tự điển đầu tiên và các sách đầu tiên bằng chữ Quốc ngữ, cha Alexandre de Rhodes đã giải phóng nước Việt Nam.
"... Thật vậy, giống như Nhật Bản và Triều Tiên, người Việt Nam luôn luôn sử dụng chữ viết của người Tàu và bị nô lệ vì chữ viết này. Chỉ mới cách đây không lâu, người Triều Tiên mới chế biến ra một chữ viết riêng của họ. Còn người Nhật thì, sau nhiều lần thử nghiệm, đã phải bó tay và đành trở về với lối viết tượng hình biểu ý của người Tàu.
"... Trong khi đó, người Tàu của Mao Trạch Đông đang tìm cách dùng các mẫu tự La Tinh để chế biến ra chữ viết của mình, nhưng cho đến nay vẫn chưa thành công. Vậy mà dân tộc Việt Nam, nhờ công ơn của cha Alexandre de Rhodes Đắc Lộ, đã tiến bộ trước người Tàu đến 3 thế kỷ.
"... Dĩ nhiên, không phải chỉ riêng mình cha Đắc Lộ khởi xướng ra chữ Quốc ngữ. Trước đó, các cha thừa sai dòng Tên người Bồ Đào Nha ở Ma Cao đã nghĩ ra một số phát âm tiếng Việt, viết bằng các mẫu tự La Tinh rồi. Tuy nhiên, cha Đắc Lộ là người đưa công trình chế biến chữ Quốc ngữ đến chỗ kết thúc vĩnh viễn và thành công, ngay từ năm 1651, là năm mà cuốn tự điển Việt-Bồ-La chào đời. Đây cũng là năm sinh chính thức của chữ Quốc ngữ. Và cuộc khai sinh diễn ra tại Roma, nơi nhà in Vatican. Chính nơi nhà in Vatican mà Việt Nam nhận được chữ viết của mình.
"... Đã từ lâu đời, người Việt Nam viết bằng chữ Tàu, hoặc bằng chữ Nôm, do họ sáng chế ra. Nhưng đa số người Việt Nam không thể đọc và viết được chữ Tàu, vì theo lời cha Đắc Lộ, Tàu có đến 80 ngàn chữ viết khác nhau. Các nhà truyền giáo đầu tiên khi đến Việt Nam, đã bắt đầu dùng mẫu tự La Tinh để viết lại âm giọng mà họ nghe được từ tiếng Việt. Khi cha Đắc Lộ đến Việt Nam, đã có một số phát âm tiếng Việt được viết bằng chữ La Tinh rồi. Vì thế, có thể nói rằng, công trình sáng tạo ra chữ Quốc ngữ trước tiên là một công trình chung của các nhà thừa sai tại Việt Nam. Nhưng khi chính thức in ra công trình khảo cứu chữ viết tiếng Việt của mình, là cùng lúc, cha Đắc Lộ đã khai sinh ra chữ viết này, ban đầu được các nhà truyền giáo sử dụng, sau đó, được toàn thể dân Việt Nam dùng và biến nó thành chữ quốc ngữ. Tất cả các nước thuộc miền Viễn Đông từ đó ước ao được có chữ viết cho quốc gia mình y như chữ Quốc ngữ này vậy."

Bản thân Alexandre de Rhodes đã viết như sau:
"Khi tôi vừa đến Nam Kỳ và nghe người dân bản xứ nói, đặc biệt là phụ nữ, tôi có cảm tưởng mình đang nghe chim hót líu lo, và tôi đâm ra ngã lòng, vì nghĩ rằng, có lẽ không bao giờ mình học nói được một ngôn ngữ như thế. Thêm vào đó, tôi thấy hai cha Emmanuel Fernandez và Buzomi, khi giảng, phải có người thông dịch lại. Chỉ có cha Francois Pina là hiểu và nói được tiếng Việt, nên các bài giảng của cha Pina thường đem lại nhiều lợi ích hơn là của hai cha Fernandez và Buzomi. Do đó tôi tự ép buộc mình phải dồn mọi khả năng để học cho được tiếng Việt. Mỗi ngày tôi chăm chỉ học tiếng Việt y như ngày xưa tôi học môn thần học ở Roma. Và nhờ ơn Chúa giúp, chỉ trong vòng 4 tháng, tôi học biết đủ tiếng Việt để có thể giải tội và sau 6 tháng, tôi có thể giảng được bằng tiếng Việt. Kết quả các bài giảng bằng tiếng Việt lợi ích nhiều hơn các bài giảng phải có người thông dịch lại."
Nguyệt san MISSI đã ca ngợi vai trò của Alexandre de Rhodes hơi quá, vì chính họ cũng viết rõ là trước de Rhodes đã có một số nhà truyền giáo ghi lại tiếng Việt bằng chữ cái La tinh, nhưng tiếp theo đó lại tôn vinh de Rhodes là người khai sinh ra chữ Quốc ngữ. Tuy nhiên, de Rhodes rõ ràng đã có công lớn trong việc hệ thống hóa việc ghi âm tiếng Việt bằng chữ cái La tinh một cách đầy đủ. Nhờ cuốn từ điển Việt-Bồ-La của ông, chữ Quốc ngữ mới bắt đầu phổ biến trong cộng đồng Ki-tô giáo Việt Nam, đặt nền móng cho việc sử dụng rộng rãi sau này.
TEM TƯỞNG NIỆM ALEXANDRE DE RHODES CỦA VIỆT NAM CỘNG HÒA
Ngoài cuốn Tự Điển Việt-Bồ-La Dictionarium annamiticum seu tunquinense lusitanum et latinum đã được Kho Tàng trữ của Thư viện Quốc gia Bồ Đào Nha scan và đưa lên mạng Internet (xem tại đây), còn có nguyên bộ các tác phẩm khác trong ấn bản đầu tiên ở thập niên 1650 mà Giáo sĩ Đắc-Lộ viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp có thể tìm thấy tại Thư viện Maurits Sabbe của Đại học Công giáo tại Louvain (Université catholique de Louvain) tại Bỉ. Ngoài ra, có thêm một số ấn bản hoặc tái ấn bản cũng được tìm ra trong cơ sở dữ liệu PORBASE của Liên hiệp các thư viện ở Bồ Đào Nha.

Tưởng niệm

Năm 1943, chính quyền thuộc địa Đông Dương phát hành một con tem 30 xu để tôn vinh những đóng góp của ông trong quá trình phát triển tiếng Việt. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa cũng phát hành một bộ tem 4 con kỷ niệm 300 năm ngày mất của ông, nhưng ra trễ 1 năm (phát hành ngày 5 tháng 11 năm 1961). Tên ông được đặt cho một trường trung học và một con đường ở thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay vẫn còn tượng ông đặt tại Viện Ngôn ngữ học Việt Nam để tưởng nhớ tới công lao và những đóng góp của ông trong việc phát triển chữ quốc ngữ.
thuvienkhoahoc.com



-VIDEO :LỊCH SỬ CHỮ QUỐC NGỮ







Từ điển Việt–Bồ–La (Latinh: Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum) là một cuốn từ điển bằng ba ngôn ngữ Latinh, Bồ Đào Nha, và Việt do giáo sĩ Công giáo và nhà từ điển học Alexandre de Rhodes biên soạn sau 12 năm hoạt động ở Việt Nam, và được Thánh bộ Truyền bá Đức Tin (Sacra Congregatio de Propaganda Fide) ấn hành tại Roma năm 1651 lúc de Rhodes về lại châu Âu. — Trích dẫn từ Từ điển Việt–Bồ–Lacủa Wikipedia, Bách khoa Toàn thư Mở.


DICTIONARIVM
ANNNAMITICVM
LVSITANVM, ET LATINVM OPE
SACRÆ
CONGREGATIONIS
DE
PROPAGANDA FIDE
IN LVCEM EDITVM AB
ALEXANDRO DE RHODES
E Societati IESV, eiuſdemque Sacra Congreg­ationis Miſſionario Apoſtolico .

✠ EVNTES·IN·VNIVERSUM·MVNDVM·PRÆDICATE·EVANG·OMNI·CREAT

ROMÆ, Typis, & ſumptibus eiuſdem Sacr. Congreg. 1651.

SVPERIORVM PERMISSV.

Mục lục




PD-icon.svgTác phẩm này, được phát hành trước ngày 1 tháng 1 năm 1923, đã thuộc phạm vi công cộng trên toàn thế giới vì tác giả đã mất hơn 100 năm trước.


The Vietnamese alphabet : (VietnameseQuốc Ngữ; literally national language) is the modern writing system for the Vietnamese language. It uses the Latin script, based on its employment in the alphabets of Romance languages, in particular the Portuguese alphabet,with some digraphs and the addition of nine accent marks or diacritics – four of them to create additional sounds, and the other five to indicate the tone of each word. The many diacritics, often two on the same letter, make written Vietnamese easily recognizable

Pronunciation

The correspondence between the orthography and pronunciation is somewhat complicated. In some cases, the same letter may represent several different sounds, and different letters may represent the same sound. This may be because the orthography was designed centuries ago and the spoken language has changed, or because the inventors were trying to spell the sounds of several dialects at once.

The letters y and i are mostly equivalent, and there is no rule that says when to use one or the other, except in diphthongs like ay and uy (i.e. tay (hand) is read /taj/ while tai (ear) is read /taːj/). There have been attempts since the early 20th century to standardize the orthography by replacing all the vowel uses of y with i, the latest being a decision from the Vietnamese Ministry of Education in 1984. These efforts seem to have had limited effect, in part because some people bristled at the thought of names such as Nguyễnbecoming Nguiễn and Thúy (a common female name) becoming Thúi (stinky), even though the standardization does not apply to diphthongs and triphthongs and allowed exceptions to proper names. Currently, the spelling that uses i exclusively is found only in scientific publications and textbooks. Most people and the popular media continue to use the spelling that they are most accustomed to.

History


As early as 1527, Portuguese Christian missionaries in Vietnam began using Latin script to transcribe the Vietnamese language for teaching and evangelization purposes. These informal efforts led eventually to the development of the present Vietnamese alphabet, largely by the work of French Jesuit Alexandre de Rhodes, who worked in the country between 1624 and 1644. Building on previous Portuguese–Vietnamese dictionaries by Gaspar d'Amaral and Duarte da Costa, Rhodes wrote the Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum, a VietnamesePortugueseLatindictionary, which was printed in Rome in 1651, using his spelling system.[2]
The Vietnamese language was first written down, from the 13th century onwards, using variant Chinese characters (chữ nôm 字喃), each of them representing one word. The system was based on the script used for writing classical Chinese (chữ nho), but it was supplemented with characters developed in Vietnam (chữ thuần nôm, proper Nom characters) to represent native Vietnamese words.
In spite of this development, chữ nôm and chữ nho remained dominant until the early 20th century. The Tonkin Free School, set up by nationalists in 1907, taught alphabetic script. Primary schools in Tonkin began teaching the script in 1910, and Emperor Khai Dinh declared the traditional writing system abolished in 1918. By the 1930s, alphabetic script was Vietnam's dominant writing system.
Because the period of education necessary to gain initial literacy is considerably less for the largely phonetic Latin-based script compared to the several years necessary to master the full range of Chinese characters, the adoption of the Vietnamese alphabet also facilitated widespread literacy among Vietnamese speakers— whereas a majority of Vietnamese in Vietnam could not read or write prior to the 20th century, the population is now almost universally literate.
A feminist historian Pamela A. Pears asserted that the French, by instituting the Roman alphabet in Vietnam, cut the Vietnamese off from their traditional literature, rendering them unable to read it.

A page from Alexandre de Rhodes' 1651 dictionary

Sino-Vietnamese and quốc ngữ

Writing Sino-Vietnamese words with quốc ngữ caused some confusion about the origins of some terms, due to the large number of homophones in Chinese and Sino-Vietnamese. For example, both  (bright) and  (dark) are read as minh, which therefore has two opposite meanings (although the meaning of "dark" is now esoteric and is used in only a few compound words). Perhaps for this reason, the Vietnamese name for Pluto is not Minh Vương Tinh ( – lit. underworld king star) as in other East Asian languages, but is Diêm Vương Tinh (), named after the Buddhist deity Yama. During the Hồ Dynasty, Vietnam was officially known as Đại Ngu (大虞 – Great Yu). Most modern Vietnamese know ngu as "stupid" (); consequently, some misinterpret it as "Big Idiot". In this case, "Ngu" means peace and joy. However, the homograph/homophone problem is not as serious as it may seem, because although many Sino-Vietnamese words have multiple meanings when written with quốc ngữ, usually only one has widespread usage, while the others are relegated to obscurity. Furthermore, Sino-Vietnamese words are usually not used alone, but in compound words; thus, the meaning of the compound word is preserved even if individually each has multiple meanings. Most importantly, since quốc ngữ is an exact phonemic transcription of the spoken language, its understandability is as high or higher than a normal conversation.




-Tình Ca ( Phạm Duy ) :



Première évangélisation (Les Missions Etrangères de Paris)

Au XVIIe et au XVIIIe siècles, l’ancien Vietnam, appelé Dai Viêt, ou Annam par les Chinois, était divisé en deux seigneuries rivales, sous l’autorité nominale des rois Lê : celle des Trinh au Nord, celle des Nguyên au Sud. Elles étaient séparées par le mur de Dông Hoi. 
Depuis les voyages des grandes découvertes et la formation des premiers empires coloniaux ou comptoirs de l’Espagne et du Portugal, le pape Alexandre VI avait concédé au Portugal le droit de patronage (padroado) sur les Missions en Afrique et en Asie, et à l’Espagne (patronato) sur celles d’Amérique, par le traité de Tordesillas (1494).
 Les premiers missionnaires, dépendant du "Padroado" portugais, dominicains, franciscains, augustins, arrivèrent sur les côtes du Vietnam venant de Malacca, Macao, ou Manille pour les dominicains espagnols.
À la suite des édits d’interdiction des missions chrétiennes au Japon par le Tokugawa Ieyasu (en 1600 et 1614), les missionnaires subirent le martyre ou furent expulsés. Dès 1615, des jésuites, destinés au Japon, débarquent au Vietnam, soit chez les seigneurs (chua) Nguyên ou Trinh.
L’un des plus célèbres fut le Père Alexandre de Rhodes qui fit deux séjours au Vietnam, au Centre à Fai Fo (Hôi An) et au nord. Avec d’autres jésuites, il contribua à l’utilisation des caractères latins avec les signes diacritiques pour les six tons de la langue vietnamienne (Quôc Ngu). La transcription du vietnamien en utilisant l’alphabet occidental deviendra officielle au XXème siècle, remplaçant les caractères chinois (Han) et sino-vietnamiens (Nôm).
La mission du P. de Rhodes connut un grand succès, mais suscita de fortes oppositions et des persécutions. Son principal catéchiste, André, fut condamné à mort en 1644. Ce fut le premier des martyrs vietnamiens.
Le P. de Rhodes, fut arrêté, menacé de la peine de mort, puis gracié et banni du Vietnam, le 3 juillet 1645
De retour à Rome, en 1651, il publia son “dictionnaire vietnamien-portugais-latin” et son “catéchisme pour ceux qui veulent recevoir le baptême, divisé en huit journées”(texte rédigé en latin et en vietnamien (Quôc Ngu).
Le P. de Rhodes, qui estime le nombres de chrétiens vietnamiens à 100 000, attire l’attention de la Congrégation de la Propagande sur la nécessité d’envoyer au Vietnam des évêques dépendant directement de la Propagande pour former un clergé autochtone, en l’absence des missionnaires expulsés. Ce projet se heurta à l’opposition du Portugal.
De retour en France, il plaida la cause de l’Église du Vietnam, à Paris, au collège de Clermont. Il donna des conférences à une Association d’amis (A.a.), dirigée par le Père Bagot, jésuite. Certains membres de l’A.a. se portèrent volontaires pour être envoyés au Vietnam et être appelés à l’épiscopat ; parmi eux le P. François Pallu (1626-1684), futur vicaire apostolique au Tonkin et en Chine, principal fondateur des Missions Étrangères, François de Montmorency Laval et Pierre Picques. Mais ce premier projet d’envoi d’évêques échoua.
Après le départ du P. de Rhodes, l’envoi d’évêques dépendant de la Propagande fut soutenu par l’Église de France, des membres influents de la Compagnie du Saint-Sacrement, ainsi que par
Saint Vincent de Paul et Saint Jean Eudes.
En 1657, le P. François Pallu se rendit à Rome avec un groupe d’amis, pour entreprendre des démarches auprès de la Propagande. Il y fut rejoint par le P. Pierre Lambert de la Motte (1624-1679), conseiller à la cour des Aides du Parlement de Rouen, devenu prêtre et directeur de l’Hospice général. Habile négociateur, il joua un rôle de premier plan dans la décision de la Propagande du 13 mai 1658, d’élever à l’épiscopat, les Pères François Pallu, Pierre Lambert de la Motte et Ignace Cotolendi (1630-1662). Ils furent sacrés évêques et nommés vicaires apostoliques pour le Tonkin, l’Annam et de nombreuses missions en Chine.
"L’Instruction de la Propagande aux vicaires apostoliques, publiée par la Propagande le 10 novembre 1659, précisait les conditions de leur Mission, avant leur départ, durant le voyage et en Extrême-Orient. Ils devaient s’efforcer, en organisant des écoles de catéchistes et en créant des séminaires et un Collège général d’établir un clergé séculier autochtone. Dans leur apostolat, ils s’efforceraient de respecter les coutumes et usages, des peuples de l’Extrême-Orient, tout en se référant aux décisions de la Propagande sur toutes les questions litigieuses. Les missionnaires du Padroado devaient reconnaître le pouvoir de juridiction des vicaires apostoliques.
Les premiers missionnaires des Missions Étrangères choisirent la route du Moyen-Orient, de la Perse et de l’Inde. Mgr Cotolendi mourut en Inde. Mgr Lambert de la Motte, les Pères Jacques de Bourges (1630-1714) et François Deydier (1634-1693) arrivèrent au Siam et obtinrent du roi Narai la permission de construire une église et un collège près d’Ayuthaya, capitale du Siam, le 22 août 1662. Le Siam avait autorisé la création de comptoirs portugais et hollandais. Il y avait des groupes chrétiens dépendant du Padroado. Les religieux portugais du Padroado s’opposèrent aux vicaires apostoliques. Mgr Pallu, accompagné de quatre missionnaires, Louis Chevreuil (1627-1693), Antoine Hainques (1637-1670), Pierre Brindeau (1636-1671) et Louis Laneau (1637-1696) (futur vicaire apostolique du Siam) arriva à Ayuthaya, le 27 janvier 1664.
Au synode d’Ayuthaya (1664) réunissant les évêques et les missionnaires, Mgr Lambert de la Motte présenta un projet de fondation d’une congrégation apostolique, qui regrouperait des prêtres, des laïcs, dénommée, "Congrégation des Amateurs de la Croix de Jésus-Christ" s’engageant par les trois voeux de religion. Le pape Clément IX ne ratifia pas ce projet. Toutefois, le second ordre de la Congrégation, réservé aux femmes ayant une vocation religieuse, aboutit à la fondation des "Amantes de la Croix", par Lambert de la Motte au Vietnam, où elles joueront un rôle important dans l’évangélisation, au milieu des difficultés de toutes sortes et des persécutions ; grâce à leur structure très souple, elles pouvaient visiter les chrétientés dispersées, assurer la catéchèse et les prières, en l’absence de missionnaires ou de prêtres autochtones.
Le synode fixa aussi les programmes et règlements du Collège général, fixé à Ayuthaya (1665) avec l’accueil de séminaristes venus du Tonkin, de Cochinchine, du Cambodge, de Chine et du Siam. Après la destruction d’Ayuthaya par les Birmans, en1767, ce Collège fut rétabli à Ha Tiên (Cochinchine), puis à Pondichéry et à Penang, au début du XIXe siècle. De nombreux prêtres vietnamiens y furent formés jusqu’au XXe siècle.







Truyền giáo Việt Nam


L’évangélisation du Vietnam

carte-mep-vietnam

L’EVANGELISATION DU VIETNAM

VIEW :L’évangélisation du Vietnam



-VIEW:Catholicisme au Viêt Nam_(Công giáo ở Việt-Nam).



 - Download quyển nguyên thủy ngày xưa nơi đây:


Quốc Văn Giáo Khoa Thư (lớp Dự Bị) (nguyên thủy trong Quán Ven Đường)


Còn muốn giữ tài liệu cho hậu thế tham khảo thì vào đây download những thứ mà bạn quan tâm :


Sách Báo Tạp Chí Xưa 1


Sách Báo Tạp Chí Xưa 2






·  Quốc Văn Giáo Khoa Thư lớp Dự Bị - PDF (sách bị sửa đổi) 

Files: 123456789101112


·  Em học vần tiếng Việt - PDF Files: 123, 45, 67, 8, 9, 10111213, 14, 15.


-Truyện cổ tích Việt Nam:



               -Click on :  >>  - Lịch Sử Chữ Quốc Ngữ



                        - Cần Sử Dụng Từ Chính Xác


                                        

    Những từ dùng sai trong ngôn ngữ tiếng Việt










-Đọc lại sách cũ ôn lại kỷ niệm thời thơ ấu :

ball  -TÂM HỒN CAO THƯỢNG, EDMOND DE AMICIS_ Hà Mai Anh dịch


 ball   -CUORE (HEART) in English_Edmondo De Amicis
(HEART)


ball-Thơ ngụ ngôn La Fontaine

của Jean de La Fontaine, người dịch: Nguyễn Văn Vĩnh


 ball-  Les Fables de Jean de La Fontaine





- Kho tàng sách Việt ngữ :

Các truyện hay VN, Trung Hoa, English, etc. từ xưa đến nay đều có trong Ebooks nầy:





-VIEW : Tủ sách quý hiếm in thời VNCH


- Mời xem thêm những tủ sách online quý báu (sẽ cập nhật thêm nữa :

No comments:

Post a Comment