Monday, February 1, 2016

Di Linh_Tỉnh Lâm Đồng


Di Linh_Tỉnh Lâm Đồng

- D I   L I N H

1. Giới thiệu
Di Linh là một huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Di Linh, ở độ cao 1000 m so với mặt nước biển. Tên Di Linh bắt nguồn từ Djiring, theo nhiều người, đây là tên của vị chủ làng có công thành lập ra buôn này. Di Linh là vùng đất Bazan màu mỡ, có tổng diện tích tự nhiên hơn 162.000 ha; trong đó, có 47.000 ha đất nông nghiệp. Di Linh có tiểu vùng thời tiết, khí hậu rất thích hợp đối với các loại cây công nghiệp mà đặc biệt là cây cà phê.

2. Vị trí địa lý
Diện tích 1614.63 km2.
a/ Phía đông giáp với huyện Đức Trọng.
b/ Phía tây gíp huyện Bảo Lâm.
c/ Phía nam giáp tĩnh Bình Thuận.
d/ Phía bắc giáp huyện Lâm Hà.

-Lịch sử :
  • 1 tháng 11 năm 1899, chính quyền Pháp lập tỉnh Đồng Nai Thượng (Province du Haut Donnai), tỉnh lỵ đặt tại Di Linh (Djiring)
  • Năm 1903, bãi bỏ tỉnh Đồng Nai Thượng, chuyển thành đại lý hành chính Di Linh, do đại diện của Công sứ Bình Thuận cai trị
  • Năm 1905: Di Linh được nhập vào Bình Thuận.
  • Năm 1913, nhập đại lý Đà Lạt với đại lý Di Linh, gọi chung là đại lý Di Linh và vẫn thuộc tỉnh Bình Thuận
  • 6 tháng 1 năm 1916: thành lập tỉnh Lâm Viên, gồm đại lý Đà Lạt mới lập lại và đại lý Di Linh, tách từ tỉnh Bình Thuận. Tỉnh lỵ đặt tại Đà Lạt. Tỉnh Lâm Viên còn được gọi là Langbiang hay Lâm Biên
  • 31 tháng 10 năm 1920: xóa bỏ tỉnh Lâm Viên, một phần lập ra thành phố Đà Lạt, phần còn lại lập lại tỉnh Đồng Nai Thượng, tỉnh lỵ đặt tại Di Linh. Năm 1928 chuyển tỉnh lỵ tỉnh Đồng Nai Thượng về Đà Lạt
  • 8 tháng 1 năm 1941, lập lại tỉnh Lâm Viên, tỉnh lỵ đặt tại Đà Lạt. Tỉnh lỵ tỉnh Đồng Nai Thượng chuyển về Di Linh
  • Tháng 6 năm 1957, chính quyền Việt Nam Cộng hòa đổi tên tỉnh Đồng Nai Thượng thành tỉnh Lâm Đồng, sau khi đã tách một phần sáp nhập với thành phố Đà Lạt, thành lập tỉnh Tuyên Đức
  • Tỉnh Lâm Đồng gồm 2 quận Bảo Lộc (Blao) và Di Linh. 


Di Linh - Không Ảnh (1968 - Photo by Bill Robie)



LANG-BIAN - LA RESIDENCE DE DJIRING


Dinh tỉnh trưởng Di Linh. Thời ông Diệm là tỉnh Đồng Nai Thượng (Province du haut Donaï)

La route mandarine entre Saïgon et Phan-Thiêt - La DÉLÉGATION de DJIRING

Date : 1920-1929

DI LINH

Đường Quan lộ (đường Cái quan / QL1 ngày nay) giữa Saigon và Phan Thiết.

 

[đúng ra là "giữa Saigon và Phan Rang" vì vào lúc này QL1 đoạn giữa Phan Thiết và Phan Rang chưa có, từ Saigon đi Phan Rang phải qua ngả Djiring (nay là Di Linh). 


DJIRING - Prepa_d_un_defile

Photo by Raymond CHAGNEAU



-Mời xem :-Bản Đồ Google : Di Linh,Tỉnh Lâm Đồng,Việt Nam






http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-vn/danh-lam/8447-Luoc-Su-Chua-Linh-Thang-Di-Linh.htm


-VIEW :Lược Sử Chùa Linh Thắng – Di Linh


-VIDEO : Di Linh From Above _Drone Cam (2016):



-Di Linh from Above (Feb 7, 2016):




Đập thủy điện nhìn từ trên cao. Ảnh: Phuong Uyen _ Claire on Instagram
Đập thủy điện nhìn từ trên cao. Ảnh: Phuong Uyen _ Claire on Instagram








Chợ Di Linh - Lâm Đồng by Ngọc Viên

Chợ Di Linh - Lâm Đồng     








Chợ mới Di Linh.


-Vietnam 1969-70_Photo by Don Fenno.
-Photos taken along QL20, Bao Loc.
-Đây là khu nhà rạp hát tại Di Linh,Lâm Đồng


Indochina 20 Years After. Au Vietnam, en juin 1974, monsieur BURETTE fumant une cigarette devant son épicerie. (Photo by Jack Garofalo/Paris Match via Getty Images)
-Một người đàn ông Pháp hút thuốc trước cửa hiệu của mình ở Di Linh, Lâm Đồng.




-VIDEO :Dự án Chợ Di Linh.







-VIDEO :Gặp mặt Đỗ Thị Minh Hạnh tại Di Linh, Lâm Đồng

Đỗ Thị Minh Hạnh (sinh ngày 13 tháng 03 năm 1985Di Linh, Lâm Đồng) nguyên là sinh viên Cao đẳng Kinh tế, từng tham gia các phong trào công nhân biểu tình và đình công để đòi tăng lương và bảo đảm an toàn lao động. Cô bị bắt vào tháng 2 năm 2010 vì rải truyền đơn kêu gọi công nhân một công ty giày da ở Trà Vinh đình công, và ngày 27 tháng 10 năm 2010 bị kết án 7 năm tù giam, nhưng đã được trả tự do vào ngày 26 tháng 6 năm 2014.

VIETNAM
When the struggle for justice is a family tradition
Do Thi Minh Hanh follows in the footsteps of her parents and grandparents in standing up to oppression.



Illustration by Brian Williamson

HER GRANDPARENTS FOUGHT TO FREE VIETNAM from French colonialism. Her father was a fighter pilot who fought to protect South Vietnam from the invading Northern army. Now, she fights for her country’s freedom from an oppressive Communist Party.
Do Thị Minh Hạnh was 18 and studying economics when she became an advocate for those without a voice in her country. By the time she graduated as an accountant, she had traveled to Hanoi to support the cause of petitioners seeking redress for the loss of expropriated farmland and had been detained and held under house arrest several times.

Do is a pretty girl with a beautiful singing voice. She was born on March 13, 1985 in the Central Highlands province of Lam Dong, a scenic and mountainous area covered with lush forests and rich farming land.
Do’s grandmother was awarded the title of “Martyr” as a person who had sacrificed her life for national independence and freedom. Her father was captured by the Vietnamese Communist army and spent two years in prison after the war. Later, her mother testified before the U.S. Congress to ask for help in obtaining the release of her daughter from jail when Do finally landed there in 2010.
But her family heritage does not explain fully why at age 20 she was already a labor activist.
Her early work as an accountant was not enough for her energies, and she had soon quit to focus on labor rights, traveling around the country to help workers organize to demand better pay and adequate safety on the job.
A member of Dan Oan (Victims of Injustice), a petitioners’ movement seeking redress for dispossessed farmers, she also helped to found the United Workers-Farmers Organization (UWFO), an independent—and outlawed—union formed by dissidents in 2006.
In December 2009, Do went undercover to travel through Cambodia and Thailand to attend a labor conference in Malaysia.
In 2010, she visited a mine site in the western province of Tay Nguyen, where Vietnam had struck a controversial deal with China for the extraction of bauxite, the raw material for aluminum.
The deal had been challenged by dissidents and activists as being environmentally risky and as offering excessive concessions to Vietnam’s powerful neighbor China. Do and her companion, fellow activist Nguyen Hoang Quoc Hung, secretly took pictures at the mining site and posted them on the Internet.
Under the alias Hai Yen, Do then gave several interviews to foreign media accusing the government of cozying up to China and selling out the country. The Vietnamese authorities were paying close attention.


Do Thi Minh Hanh poses with her father after her release from prison, June 27, 2014. Photo courtesy of Do Thi Minh Hanh

-In February 2010, she was arrested for distributing leaflets and “inciting” the workers of a Mekong delta shoe factory to strike for better pay and improved working conditions.
Although a negotiated compromise was finally reached between workers and managers, Do and two friends, Nguyen Hoang Quoc Hung and Doan Huy Chuong, were arrested for “disrupting national security” under Article 89 of the Vietnamese Criminal Code.
In a closed proceeding in October 2010 hearing, the three were neither represented by counsel nor allowed to speak in their own defense. And at age 25, Do was handed a seven-year sentence.
“I cannot bear the shame the staff makes me undergo on a daily basis,” Do told her mother a few years later when concerns for her health raised alarms in both Europe and the United States.
She was detained with common criminals, and at times she was shackled and repeatedly beaten by both wardens and other detainees.
Then, suddenly on June 26, 2014, she was released and went home to her parents.
In an interview shortly after her release, and still visibly shaken, Do described her experience in detention: “A lot of people were sick. But illness was only a small problem. [My health] is not as important as my spirit. So I was able to overcome whatever happened to me.
“I’m very happy to be free because I see changes. Our society has begun to move in a more positive direction after my four years, four months and three days in prison.”
Always the negotiator, she also described trying to bargain with prison authorities, though to no avail. Both Nguyen Hoang Quoc Hung and Doan Huy Chuong are still in jail along with other prisoners of conscience. Upon her release, Do made a point of reminding her supporters of their fate.
Much has been written about Do on social media and in various Vietnamese publications, and she seems to have captured the imagination of young people who admire her spirit.
And she, in turn, admires them.
“I’m very happy to be free because I see changes,” Do says. “Our society has begun to move in a more positive direction after my four years, four months, and three days in prison. [Young people] strengthen my belief in the path that I have chosen.”


SOURCE:http://www.womensrights.asia/rfa_do_thi_minh_hanh.html

-VIDEO :Mẹ của Đỗ Thị Minh Hạnh Điều Trần Tại Quốc Hội Hoa Kỳ 16.01.2014




Di Linh

Giáo xứ Di Linh by Ngọc Viên


Lược sử Giáo xứ Di Linh

Di Linh (phiên âm từ chữ dân tộc Djiring) là một giáo xứ kỳ cựu nhất của giáo phận Dalat. Sự hình thành của nó lên đến thập niên 20, và gắn liền với nỗi bận tâm của Tòa Giám Mục Sài Gòn thời đó là rao giảng Tin Mừng cho đồng bào thiểu số vùng cao nguyên Trung Phần.
Cha xứ đầu tiên là một linh mục Hội Thừa Sai Paris, 32 tuổi, tên là Jean Cassaigne. Cha nhận nhiệm sở vào ngày thứ hai 24-01-1927. Số giáo dân lúc đó mới chỉ có 5 người, gồm 3 người Việt với ông bếp và chú giúp cha mà thôi. Ðến cuối năm 1928, số giáo dân là 48 người (36 Việt, 12 Pháp) và 4 người Việt dự tòng. Cha đã coi xứ Di Linh trong 15 năm cho đến ngày 1-6-1941, khi về làm Giám Mục Sài Gòn, Cha đã dựng cho Di Linh một ngôi nhà thờ vách ván, và khi ra đi đã nâng số giáo dân lên đến 795 người, gồm 15 Pháp, 484 Việt, 296 Thượng. Cha cũng để lại một di sản xã hội cao quý là một làng cùi chứa 133 người phong với gia đình họ, một kiểu làng xóm riêng biệt thích ứng với tâm lý người bệnh ở địa phương này.
Sau cha, xứ Di Linh còn được nhiều linh mục kế tục nhau coi sóc và càng ngày càng được xây dựng và hoàn bị về mọi mặt.
Thay thế cha Cassaigne là cha Emile Grelier coi sóc Di Linh 9 năm, từ 1-12-1941 đến 28-12-1950. Cha đã lập được một sở trà cho giáo xứ, sau này được tặng lại cho trung tâm Thượng Di Linh.
Cha Francois Rubat Du Mérac coi Di Linh được một năm (1950-1951). Cha có công chuẩn bị vật liệu để xây cất trường học và nhà thờ mới.
Cha Phaolô Võ Văn Bộ, nguyên phó nhất Nhà Thờ Dalat, phụ trách giáo xứ từ 18-5-1951 đến 1954. Nhờ khéo vận động, trong vòng 3 năm, cha đã hoàn thành ngôi nhà thờ mới tường gạch mái ngói như hiện còn. Ngày thứ sáu, 23-10-1953, Ðức Cha Cassaigne đã lên khánh thành dưới Thánh hiệu là Ðức Mẹ Lên Trời. Cha cũng được giấy phép mở trường sơ cấp cho Giáo xứ từ 7-7-1953 với con số đầu tiên là 2 cô giáo và 30 trò.
Sau khi cha Bộ được đổi về làm cha xứ Xóm chiếu, Sài Gòn, Cha Jean Moriceau phụ trách Di Linh từ 24-3-1954. Con số giáo dân Việt Nam thời này tăng vọt mau lẹ.
Trước sự kiện này, ngày 17-2-1955, Tòa Giám Mục Sài Gòn phái cha Phanxicô Nguyễn Văn Tam, nguyên cha xứ An Ðức, Mỹ Tho lên đặc trách đồng bào Kinh tại Di Linh còn cha Moriceau chỉ lo cho đồng bào Dân Tộc.
Sau 2 năm quản xứ Di Linh, Cha Tam được đổi về làm cha xứ Chí Hòa, Sài Gòn, Cha Luy Phạm Văn Nẫm (nay là Giám Mục phụ tá Thành Phố Hồ Chí Minh), nguyên cha xứ Tân Phước, Gò Công, được cử lên thay thế; nhưng chỉ 5 tháng sau, cha được chọn làm giáo sư Tiểu chủng viện Sài Gòn.
Ngày 19-9-1957, Cha Phêrô Nguyễn Văn Nghị, nguyên chính xứ Tâm Hưng, Phan Thiết, được đổi lên Di Linh. Nhưng chẳng bao lâu, cha ngã bệnh sốt rét nặng, có vẻ không hợp phong thổ, nên được bổ nhiệm làm quản xứ Bình Hòa, Sài Gòn và cha Giuse Phùng Cảnh, đang giúp cha xứ Tân An, được cử lên thay thế và được đặt làm quản xứ luôn từ 6-6-1958.
Sau bốn năm rưỡi làm quản xứ và thực hiện nhiều công trình cho giáo xứ, như dựng núi Mẹ Lộ Ðức (21-8-1959), kiến thiết thêm trường học, cha Giuse Cảnh được chọn làm quản lý Tiểu chủng viện Simon Hòa, Dalat và ngày 8-10-1962, cha Giuse Phùng Thanh Quang, nguyên Cha xứ Chánh Tòa Dalat, được bổ nhiệm về thay thế.
Cha nỗ lực vừa củng cố vừa mở mang giáo xứ như cất nhà nguyện tại họ lẻ Ðồng Lạc, vừa khuếch trương trường học bằng cách nối dài thêm và tăng số các nữ tu dạy học lên 7 dì để đáp ứng với số học sinh lên đến gần 500 em.
Ngày 4-8-1968, cha Guy De Reynies, thuộc hội Thừa Sai Paris, đến giúp giáo xứ Di Linh. Cha lo tổ chức Foyer de Charité Saint Joseph tại Ðồng Lạc, khánh thành ngày 19-03-1972.
........................................





DI LINH - Nhà thờ gỗ tại Di Linh cuối thập niên 1930


INDOCHINE - Djiring - CHAPELLE EN BOIS FIN DES ANNEES 1930

L’église de Djiring en 1941 - Nhà thờ Di Linh năm 1941

Mgr Cassaigne, un missionnaire au service des lépreux

29 juin 2022

blogparishue.fr/mgr-cassaigne-un-missionnaire-au-service-...

 



Hình ảnh nhà thờ Giáo xứ Di Linh
GIÁO XỨ DI LINH _Di Linh (phiên âm từ chữ dân tộc Djiring) là một giáo xứ kỳ cựu nhất của  giáo phận Dalat.Cha xứ đầu tiên là một linh mục Hội Thừa Sai Paris, 32 tuổi, tên là Jean Cassaigne. Cha nhận nhiệm sở vào ngày thứ hai 24-01-1927

.






Bobla waterfall by basvsle

Bobla waterfall      Photo by basvsle



-VIDEO :Chợ Di Linh,Tỉnh Lâm Đồng(2013)


- Di Linh leprosarium

_Trại phong Di Linh :




Đức Cha Jean Cassaigne, tông đồ người cùi tại Việt Nam :


-Village des lépreux à Djiring :

Trại phong Di Linh được Cha Cassaigne (1895-1973) thành lập năm 1929 và dành trọn cuộc đời để phục vụ. 

Le Père Cassaigne dans son bureau en 1926

Mgr Cassaigne, un missionnaire au service des lépreux

29 juin 2022

blogparishue.fr/mgr-cassaigne-un-missionnaire-au-service-...

 





- Đức cha JEAN CASSAIGNE: 

Cha Jean Cassaigne với hai thiếu niên con em bệnh nhân phong tại trại phong Di Linh (Djiring)

-Đức Cha Cassaigne và hai bệnh nhân phong tại Di Linh.

-Père J. Cassaigne à Djiring 




Năm 1938, ba nữ tu người Pháp, Dòng Nữ Tử Bác Ái hay còn gọi là các Soeurs Dòng Vinh Sơn Phaolô, đến để chăm sóc các bệnh nhân cùi và giúp đỡ vị thừa sai đã vất vả 12 năm, không quản ngại sự mệt nhọc và những cơn sốt hành hạ định kỳ. Soeur Marie-Thérèse, Soeur Marie-Claire và Soeur Laurence sẽ trọn đời ở lại phục vụ các bệnh nhân phong cùi. Đối với các con cái thân yêu của Ngài bị bệnh, Đức Cha Cassaigne mong muốn “có những tâm hồn đồng cảm hơn là tâm hồn của một người đàn ông, hầu an ủi những khốn khó lớn lao nầy: những trái tim người mẹ, những trái tim của các nữ tu”. 





Giám Mục Jean Cassaigne năm 1941

Paris Foreign Missions Bishop Jean Cassaigne founded Di Linh Leprosarium in 1928 to treat tribal people with leprosy. He had been sent to evangelize ethnic minority groups in the region in 1926, the year after he was ordained a priest. He was made a bishop and put in charge of Saigon  apostolic vicariate in 1941, but continued his ministry to people with leprosy as vicar and after his retirement in 1955. The bishop eventually died of the disease in 1973 and was buried at the leprosarium according to his will.


Đức cha Jean Cassaigne (1895 - 1973)





« Grand Monsieur, je me souviendrai de vous au paradis! »
La femme qui vient de parler est lépreuse. Elle va mourrir. le missionnaire qui se penche sur elle pour la baptiser, c'est le Père Jean Cassaigne.
La vie de Jean Cassaigne est l'histoire mouvementée d'un jeune garçon droit et joyeux à qui son père lance un jour: "Tu n'es bon qu'à faire un curé ! "
Jean ne se le fait pas dire deux fois, tant il désire être prêtre et missionnaire. Après son ordination, il est envoyé au pays des Moïs dans l'actuel Viët-Nam.
Devenu évêque de Saïgon, il découvre un matin qu'il est atteint lui aussi de la lèpre...

-VIEW : ĐỨC CHA JEAN CASSAIGNE : “ÔNG CỐ” GIÁM MỤC CÙI

- April 12, 1972_Thiếu tướng Nguyễn Văn Hiếu thăm cha Cassaigne trên giường bệnh:



- April 12, 1972_Thiếu tướng Nguyễn Văn Hiếu thay mặt chính phủ VNCH trao tặng cha Cassaigne huân chương:



An excerpt from Jean Cassaigne, la lepre et Dieu by Louis & Madeleine Raillon (1993) 

(Jean Cassaigne, The leprosy and God )
In Saigon, in the beginning of 1972, people learned that Mgr Cassaigne was very sick. Time had gone by. Since seventeen years, the loyalty of this former bishop at the service of the pariahs, the most destitute ever in this world, was felt as an out of the ordinary example. 

The vice-president of the Republic, Mr. Tran Van Huong, took the initiative of conferring the 4th Class of the National Medal of Honor, reserved for military officers, to him. Father Dozance, regional Superior of the Foreign Missions in Saigon, was approached and he went to Di-Linh to see Mgr Cassaigne. 

Very tired, he later objected with an exhausted demeanor: 
- "My greatest wish is to be forgotten, you know damned well, forgotten! 
[...] 
- "Medals!... I cannot even stand up! Haven't you described to them my health condition? 
- "Yes", responded Father Dozance. "They will come to see you, that's all". 

And so, on April 12, 1972, at 9:30 a.m., general Nguyen Van Hieu, assistant to the vice-presidency of the Republic, Lieutenant Colonel, chief of Lam Dong Province, as well as Father Dozance and Father Quang, the pastor of Di-Linh, entered Mgr Cassaigne's room. Mr. Nguyen Thach Van, minister, bent down onto the patient's bed, and proceeded to bestow the medal. With great emotion, Mgr Cassaigne thanked each one who was present. He did not wish to be decorated. People was too good to him. 

- "I thank Mr. the Vice-President, with the heart of a missionary. In response, I can only pray, pray for Vietnam, that's what I have been doing every day; for Vietnam, where I have been living since 48 years and that I love more and more every day. Vietnam is my country. God so wanted. My dream is about to be accomplished: I have held on, I have suffered here, I am going to die and want to be buried near my children, in the Montagnard Country." 
[pp 263-264] 
source: nguyentin.tripod.com/books-2.htm




-VIEW:Djiring & Père Jean Cassaigne
_flickr Photos.



- Monseigneur Jean Cassaigne(1895-1973) : 



Né le 30 janvier 1895 à Grenade- sur-l’Adour (Landes), Jean Cassaigne eut, dès l’adolescence, un vif désir de devenir missionnaire. II fut ordonné prêtre le 19 Décembre 1925 au titre des Missions Etrangères de Paris et reçut son affectation à la Mission de Saïgon.
Après un stage d’apprentissage du vietnamien, son évêque le chargea de créer un nouveau poste de mission sur les Hauts Plateaux.
Arrivé à Djiring en janvier 1927 parmi les pauvres montagnards, il leur donna à tout jamais son coeur. II découvrit patiemment leur langue, créa une école, annonça l’Evangile, et bientôt en baptisa quelques-uns. Il donna sa préférence aux plus pauvres, et surtout aux lépreux qu’il soigna de ses mains et regroupa dans un village qui ne cessera de prendre de l’extension.
Nommé évêque de Saïgon en Février 1941, il dut s’arracher à sa mission de Djiring. Avec fermeté, il défendit l’Eglise de toute compromission et organisa des secours humanitaires.
En décembre 1954, au jour du 29ième anniversaire de son Ordination, il découvrit sa première tache de lèpre. II continua à faire face à ses devoirs d’évêque, mais le 5 Mars 1955, il demandait la permission de démissionner et de se retirer à Djiring « auprès de mes enfants que j’ai le plus aimés et auxquels, dans son infinie bonté, le Divin Maître me permet de ressembler ».
Désormais, pendant 18 ans, aidé de religieuses de Saint-Vincent-de-Paul, il redevint leur père, ne cessant de les réconforter et de les évangéliser, oubliant sa souffrance jusqu’à recevoir les confessions au pied de son lit. II disait : « heureux les pauvres en esprit, a dit le Seigneur, car ils posséderont la terre : et j’ajoute : heureux les pauvres en santé, car ils posséderont la joie, c’est si vrai » !
Au milieu de ses enfants, Jean CASSAIGNE s’est endormi dans le Seigneur le 31 Octobre 1973.

SIC N° 9 – 2 Septembre 1998


-Sa vie en vidéo…:

-VIDEO # 1 :Monseigneur Jean Cassaigne # I

-VIDEO # 2 :Monseigneur Jean Cassaigne # II

-VIDEO # 3 :Monseigneur Jean Cassaigne # III

-VIDEO  # 4 :Monseigneur Jean Cassaigne # IV

-Source:http://gs-cassaigne.fr/le-mot-du-chef-detablissement/monseigneur-jean-cassaigne/


DI LINH (Djiring) 1974:
- Một nữ tu với các bệnh nhân phong trước mộ Giám mục Jean Cassaigne tại trại phong Di Linh
Indochina 20 Years After. Au Vietnam, en juin 1974, une religieuse en compagnie de personnes lépreuses, devant la tombe de l'évêque Jean CASSAIGNE, dans une léproserie du plateau de Djiring. (Photo by Jack Garofalo/Paris Match via Getty Images)


-VIEW :Catholic Nun Honored For Decades Of Service To People With Leprosy
March 03 2006. _(Soeur Mậu).
Sister Joseph Mai Thi Mau of the Daughters of Charity of Saint Vincent de Paul(Sister Mau voluntarily joining the leprosarium in 1969 and dedicating her life to serving people with leprosy) 
Following Bishop Cassaigne´s death, Sister Mau and seven other nuns looked after the leprosy patients. Following Vietnam´s reunification under Communist rule in 1975, the government placed the leprosarium under the administration of the provincial disease center but allowed the nuns to continue to run it. 
The leprosarium, located on 30 hectares, accommodates about 100 patients and 200 of their children. Most of them belong to ethnic minority groups such as the Ede, Jarai, K´Ho, Koyon, Noang, and Nop. A staff member told UCA News the residents earn their living by growing tea and coffee, and also receive a monthly allowance of 150,000 dong (US$10) each from the government. 


Indochina 20 Years After. Au Vietnam, en juin 1974, trois personnes lépreuses devant la tombe de l'évêque Jean CASSAIGNE, dans une léproserie du plateau de Djiring. (Photo by Jack Garofalo/Paris Match via Getty Images).
-DI LINH (Djiring) 1974 - Ba bệnh nhân phong trước mộ Giám mục Jean Cassaigne tại trại phong Di Linh





VIEW :ĐỨC CHA JEAN CASSAIGNE : “ÔNG CỐ” GIÁM MỤC CÙI_pdf.








- Djiring xưa và nay :











-VIEW :Nhà thờ Giáo xứ Phú Hiệp

Giáo xứ Phú Hiệp, Di Linh

-Giáo xứ Phú Hiệp nằm dọc theo quốc lộ 20 Sài Gòn-Dalat, từ cây số 235 đến 239:



"Ai qua quốc lộ hai mươi,
Tìm xem Phú Hiệp vui tươi, hữu tình"
Khi xưa, đây là đồn điền Ourgaud. Vào năm 1955, Ðức Cha Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi ủy quyền cho cha Gioan Baotixita Hà Ðức Toán di hai trại tạm cư Phú Lạc và Nam Hiệp ở Dran (nay là Ðơn Dương) là nơi chật hẹp thiếu đất canh tác về đồn điền Ourgaud, mới được Ðức Cha mua lại.
Người thuộc hai trại tạm cư này đều là người Công Giáo, đa số thuộc giáo phận Bùi Chu, một số ít thuộc các giáo phận Hà Nội, Bắc Ninh, Phát Diệm, Thái Bình. Họ gồm khoảng 350 người.
Giáo xứ Phú Hiệp ra đời ngày 16-12-1955, danh xưng được kết thành bởi chữ đầu và cuối của hai trại tạm cư PHÚ Lạc và Nam HIỆP.









-VIEW :Bảo Lộc_Tỉnh Lâm Đồng




No comments:

Post a Comment