Bảo Lộc_Tỉnh Lâm Đồng
-Bảo Lộc_1971_"Kinh Thựơng Đoàn Kết" :
Bao Loc 1971 - photo by tellico
-Toà Hành Chánh Tỉnh Lâm Đồng tại Bảo Lộc ngày xưa...
(Năm 1970)...
Bảo Lộc Town - Lâm Đồng 1970 - Photo by Don Fenno
Bao Loc 1969 - photo by Ron Sanders
Tượng đài : Kinh Thựong Đoàn Kết _An Cư _ Lạc Nghiệp tại ngã tư trứơc Toà Hành Chánh Tỉnh Lâm Đồng_Hiện nay không còn nữa,Việt Cộng đã phá hủy.
-Hoa Nở Muôn Màu :
-Xem :-Bản Đồ Google : Bảo Lộc,Tỉnh Lâm Đồng,Việt Nam
Bảo Lộc
Lịch sử:
Bao Loc 1971 - photo by tellico
-Toà Hành Chánh Tỉnh Lâm Đồng tại Bảo Lộc _1970 :
Bảo Lộc - Lâm Đồng 1970 - Photo by Don Fenno
Hồ Đồng Nai – 1967/1968. Ảnh : J. Westenskow
Bờ hồ Bảo Lộc năm 1966.
Câu Lạc Bộ Công Chức Tỉnh Lâm Đồng và Nhà Thủy Tạ tại Hồ Bảo lộc 1970.
-Bảo Lộc Lake - Bảo Lộc - Lâm Đồng 1970 - Photo by Don Fenno
Bảo Lộc Aerial - Photo by Peter A. Bird 1971
Chợ Bảo Lộc - Không Ảnh 1967 - Photo by Ken Thompson
Đường Cách Mạng trước chợ mới
Lemke - Baoloc Market 1971
Chợ Bảo Lộc 1969_Bao Loc Market.
BAO LOC by Ken Thompson
BAO LOC by Ken Thompson
BAO LOC by Ken Thompson
Từ năm 2014, một công trình đồ sộ chiếm lĩnh một khu đất rộng trung tâm của cả một khu vực rộng lớn của khu Đô thị mới Hà Giang Thành Phố Bảo Lộc, công trình này đang trong bước hoàn thiện, ai cũng biết đó là cái Chợ : Chợ Mới Bảo Lộc.Còn có tên gọi Chợ Trung Tâm Thành phố Bảo Lộc
Như vậy là xứ Blao này có thêm một cái chợ mới nữa!
Và cái chợ hiện tại nằm trên đường Lê Hồng Phong sẽ được mang tên cái chợ cũ là đương nhiên, nhưng với mọi thần dân của Blao ngày nào vẫn gọi tên chợ này là Chợ Mới từ năm 1960 đến giờ.
Một địa danh khác là Chợ Cũ vẫn còn được dùng, đó là vùng đất trước nhà thờ Bảo Lộc, trước UBND phường Blao, nó nằm trong góc tư của đường Trần Phú và đường Lý tự Trọng.
Nhắc lại rằng trước năm 1954 khu vục thuộc cánh nam con đường 20 trước văn phòng quận trưởng Blao là khu mua bán gồm các quán chạp phô của các vị khách trú là Hòa Ký, Bình Ký, Vận Ký, Ba Khình, Vĩnh thái.. còn người Việt thì có bà Nhơn Hương Giang, Ông Thợ Triêm, ông Thập Lân, Ông Xã Bắc, ông Hương Cu… Mạn bắc con đường là khoảng đất trống thuộc sở mới mà dọc đường phía đó được trồng cây muồng xiêm ( Cassia seame )dân thời ấy quen gọi là cây keo.
Nếu tính tiếp con đường nối dài từ văn phòng quận ra , qua đường 20 là một đường đất chạy ngang qua chuồng bò thẳng qua đồng cỏ của sở mới ( trước 1975 là đường Nguyễn Thái Học, nay là đường Lý Tự Trọng ) năm 1955- 1956 ngay đầu đường người ta mở rộng làm bến xe, song song đó thì một số nhà của được xây dụng quanh , hàng quán cũng theo quốc lộ cho đến trước nhà thờ.
Phần đất theo đó người ta bắt đầu họp chợ lấy nhà bò của sở mới là trung tâm . Đó cái chợ đầu tiên của xứ Blao nầy.
Cái chợ này thành hình cũng do dân cư nơi đây tăng vọt bởi lẽ sau hiệp định Geneve nhóm người di cư miền từ miền Bắc vào, ở ngay Blao, và các trại định cư quanh vùng bắt đầu thành lập, thêm vào đó một thể chế mới được thành hình vua Bảo Đại bị truất phế mở đầu cho chính thể cộng hòa. Chính chỗ phần đất họp chợ này trước kia là nơi tổ chức các cuộc mit ting biểu tình, cũng là chỗ các đoàn ảo thuật, sơn đông mãi võ thường đến diễn trò.Có một gian hàng bên cạnh bến xe chuyên bán cơm và thức uống được nhiều người biết đến của Mai Lan Phương –Ngọc Chiếu vốn là đào kép của một đoàn cải lương đến diễn tại Blao rồi tan hàng rả đám mở tiệm ăn.
-Bảo Lộc Lake - Bảo Lộc - Lâm Đồng 1970 - Photo by Don Fenno
Bảo Lộc Aerial - Photo by Peter A. Bird 1971
Chợ Bảo Lộc - Không Ảnh 1967 - Photo by Ken Thompson
Đường Cách Mạng trước chợ mới
Lemke - Baoloc Market 1971
Chợ Bảo Lộc 1969_Bao Loc Market.
BAO LOC by Ken Thompson
BAO LOC by Ken Thompson
BAO LOC by Ken Thompson
CHỢ BẢO LỘC |
CHỢ CŨ, CHỢ MỚI
Như vậy là xứ Blao này có thêm một cái chợ mới nữa!
Và cái chợ hiện tại nằm trên đường Lê Hồng Phong sẽ được mang tên cái chợ cũ là đương nhiên, nhưng với mọi thần dân của Blao ngày nào vẫn gọi tên chợ này là Chợ Mới từ năm 1960 đến giờ.
Một địa danh khác là Chợ Cũ vẫn còn được dùng, đó là vùng đất trước nhà thờ Bảo Lộc, trước UBND phường Blao, nó nằm trong góc tư của đường Trần Phú và đường Lý tự Trọng.
Nhắc lại rằng trước năm 1954 khu vục thuộc cánh nam con đường 20 trước văn phòng quận trưởng Blao là khu mua bán gồm các quán chạp phô của các vị khách trú là Hòa Ký, Bình Ký, Vận Ký, Ba Khình, Vĩnh thái.. còn người Việt thì có bà Nhơn Hương Giang, Ông Thợ Triêm, ông Thập Lân, Ông Xã Bắc, ông Hương Cu… Mạn bắc con đường là khoảng đất trống thuộc sở mới mà dọc đường phía đó được trồng cây muồng xiêm ( Cassia seame )dân thời ấy quen gọi là cây keo.
Nếu tính tiếp con đường nối dài từ văn phòng quận ra , qua đường 20 là một đường đất chạy ngang qua chuồng bò thẳng qua đồng cỏ của sở mới ( trước 1975 là đường Nguyễn Thái Học, nay là đường Lý Tự Trọng ) năm 1955- 1956 ngay đầu đường người ta mở rộng làm bến xe, song song đó thì một số nhà của được xây dụng quanh , hàng quán cũng theo quốc lộ cho đến trước nhà thờ.
Phần đất theo đó người ta bắt đầu họp chợ lấy nhà bò của sở mới là trung tâm . Đó cái chợ đầu tiên của xứ Blao nầy.
Cái chợ này thành hình cũng do dân cư nơi đây tăng vọt bởi lẽ sau hiệp định Geneve nhóm người di cư miền từ miền Bắc vào, ở ngay Blao, và các trại định cư quanh vùng bắt đầu thành lập, thêm vào đó một thể chế mới được thành hình vua Bảo Đại bị truất phế mở đầu cho chính thể cộng hòa. Chính chỗ phần đất họp chợ này trước kia là nơi tổ chức các cuộc mit ting biểu tình, cũng là chỗ các đoàn ảo thuật, sơn đông mãi võ thường đến diễn trò.Có một gian hàng bên cạnh bến xe chuyên bán cơm và thức uống được nhiều người biết đến của Mai Lan Phương –Ngọc Chiếu vốn là đào kép của một đoàn cải lương đến diễn tại Blao rồi tan hàng rả đám mở tiệm ăn.
Cái chợ này thành hình không lâu thì bị cháy khoảng 1957. May mắn chỉ cháy từ đường trung tâm vào chợ về phía tây đến tiệm ăn Mai lan Phương Ngọc Chiếu.
Lần thứ hai, lại cháy nhưng không nằm trong phạm vi chợ mà theo dãy phố của người hoa kiều ở mạn nam con đường QL 20 từ trước cổng quận cho đến gần cổng nhà thờ, lúc bấy giờ các nhà này đều làm bằng gỗ lợp tôn kẽm, xuất phát cháy đầu tiên tiệm Vĩnh Thái, là nhà của “cô Bảy Xếnh Xáng” một người phụ nữ Việt lấy chồng người Hoa. Sau vụ cháy, dãy phố này được xây dựng lại bằng gạch với các hiệu: Hòa Bình Ký, Bánh Mì Vĩnh Thái, nhà thuốc Lai Sanh,Vận Ký, Diệu Huê, Tam Hưng Tửu Gia, Tiệm vàng đồng hồ Phú Cường, tiệm sách Việt Cường.
Vào năm 1961 thì vụ hỏa hoạn lớn thiêu rụi khu vực chợ, thuộc mạn bắc con đừơng kéo dài từ bến xe cho đến trước cổng nhà thờ hình như nhà cuối cùng là nhà sách Văn Hóa của ông Nguyễn văn Kha, trước đó là tiệm tạp hóa rồi đến hiệu Giặt ủi Quang Trung, tiến về phía trung tâm chợ còn các tiệm may Minh Thu, tiệm may Thời Đại, tiệm giày Bình Lợi, tiệm phở Trung Việt… Vụ cháy lần này như một sự xóa sổ cái chợ cũ lụp xụp tạm bợ để tập trung về cái chợ được mang danh chính thức là chợ Bảo lộc đã được thành hình nằm trên đường cánh đông xuất phát từ tòa hành chính mang tên là đường Cách Mạng, hiện nay là đường Lê Hồng Phong (2015). Được gọi là chợ mới.
Sau vụ cháy đó, một số hiệu buôn từ chợ cũ chuyển sang là trà Quốc Thái, tiệm vàng Bào Ngọc, tiệm may Hưng Thành, hiệu giày Bình Lợi,may Thời Đại..Riêng hiệu giặt ủi Quang Trung không tiếp tục ,theo lời ông Vũ Bình Minh con trai của ông Vũ xuân Tưởng cho biết ba ông vào Nam trước năm 1940 làm việc ở xửơng Ba Son Sài Gòn, khi ông được 10 tuổi gia đình mới chuyển về Blao mở tiệm giặt ủi đó là tiệm giặt ủi đầu tiên xứ này, có thể trong nhóm dân di cư vào đất Blao lúc ấy có họ hàng thân thích với gia đình ? thời gian đó sau khi đậu tiểu học, ông học ở trường Cộng Hòa, chuyển ra Phan thiết, đậu văn bằng tú tài ông học sư phạm, đang dạy học bị động viên sau về tiểu khu Lâm Đồng. Nay ông bà Vũ Bình Minh là chủ cơ sở Chế biến Cà phê và Khách sạn Minh Quân trên đường Trần Phú gần bờ hồ Bảo Lộc.
Lần thứ hai, lại cháy nhưng không nằm trong phạm vi chợ mà theo dãy phố của người hoa kiều ở mạn nam con đường QL 20 từ trước cổng quận cho đến gần cổng nhà thờ, lúc bấy giờ các nhà này đều làm bằng gỗ lợp tôn kẽm, xuất phát cháy đầu tiên tiệm Vĩnh Thái, là nhà của “cô Bảy Xếnh Xáng” một người phụ nữ Việt lấy chồng người Hoa. Sau vụ cháy, dãy phố này được xây dựng lại bằng gạch với các hiệu: Hòa Bình Ký, Bánh Mì Vĩnh Thái, nhà thuốc Lai Sanh,Vận Ký, Diệu Huê, Tam Hưng Tửu Gia, Tiệm vàng đồng hồ Phú Cường, tiệm sách Việt Cường.
Vào năm 1961 thì vụ hỏa hoạn lớn thiêu rụi khu vực chợ, thuộc mạn bắc con đừơng kéo dài từ bến xe cho đến trước cổng nhà thờ hình như nhà cuối cùng là nhà sách Văn Hóa của ông Nguyễn văn Kha, trước đó là tiệm tạp hóa rồi đến hiệu Giặt ủi Quang Trung, tiến về phía trung tâm chợ còn các tiệm may Minh Thu, tiệm may Thời Đại, tiệm giày Bình Lợi, tiệm phở Trung Việt… Vụ cháy lần này như một sự xóa sổ cái chợ cũ lụp xụp tạm bợ để tập trung về cái chợ được mang danh chính thức là chợ Bảo lộc đã được thành hình nằm trên đường cánh đông xuất phát từ tòa hành chính mang tên là đường Cách Mạng, hiện nay là đường Lê Hồng Phong (2015). Được gọi là chợ mới.
Sau vụ cháy đó, một số hiệu buôn từ chợ cũ chuyển sang là trà Quốc Thái, tiệm vàng Bào Ngọc, tiệm may Hưng Thành, hiệu giày Bình Lợi,may Thời Đại..Riêng hiệu giặt ủi Quang Trung không tiếp tục ,theo lời ông Vũ Bình Minh con trai của ông Vũ xuân Tưởng cho biết ba ông vào Nam trước năm 1940 làm việc ở xửơng Ba Son Sài Gòn, khi ông được 10 tuổi gia đình mới chuyển về Blao mở tiệm giặt ủi đó là tiệm giặt ủi đầu tiên xứ này, có thể trong nhóm dân di cư vào đất Blao lúc ấy có họ hàng thân thích với gia đình ? thời gian đó sau khi đậu tiểu học, ông học ở trường Cộng Hòa, chuyển ra Phan thiết, đậu văn bằng tú tài ông học sư phạm, đang dạy học bị động viên sau về tiểu khu Lâm Đồng. Nay ông bà Vũ Bình Minh là chủ cơ sở Chế biến Cà phê và Khách sạn Minh Quân trên đường Trần Phú gần bờ hồ Bảo Lộc.
Khu chợ mới Bảo lộc ( 1961 ) gồm một chợ lồng nơi bán quân áo hàng tạp hóa và một khu riêng bán hàng thực phẩm khô, thịt cá, rau cải… nay vẫn còn, trước mặt chợ là đường Lê Hồng Phong là dảy Kiosque ba mặt còn lại tiếp giáp với các đường Lê thị Pha, Phan Bội Châu, Nguyễn Công Trứ gồm các dãy phố hai tầng. Dãy phố hai tầng ấy cùng một kiểu cũng được xây từ đầu chợ theo đường Cách Mạng hướng vế tòa hành chính.
Trở lại cái chuồng bò của sở mới, là cái khung chính của chợ Blao ngày nào, nói là chuồng bò chứ thực ra là một cái khung nhà trống trơn chỉ có mái tôn và sườn cột. Ngày còn bé chúng tôi vẫn thường vào chơi nơi ấy sau khi tắm suối số 3, suối lò than hay lội rừng hái sim hái lan, hình như chỉ là chỗ cho bò nghỉ nắng vào trưa mà thôi, lúc ấy đàn bò của trường Nông Lâm Mục nhiều lắm có cả trâu Ấn độ nữa, mãi đến khi tôi vào học Nông Lâm Súc thì mới thấy cái chuồng nhốt bò ban đêm ở mé rừng sau lô trà số 2 gần chuồng ngựa.
Sau khi chợ dời đi họp ở nơi mới , thì khung chuồng bò ấy được gở đi cùng một phần nhà kho gần đó người ta xây dựng làm cái nhà thương đầu tiên ở xứ này, nó nằm trước nhà thờ. Phần nhà kho còn lại Linh mục Lan đã mượn trường Quốc Gia Nông Lâm Mục làm trường Trung học tư thục Cộng Hòa nằm trên đường Phát Diệm ( nay là đường Nguyễn văn Trỗi ) cùng lúc đó thị thượng tọa thích Giác Đức mở trường Tư Thục Bồ Đề tại chùa Phước Huệ,
Đến năm 1970, khi bệnh viện Bảo lộc được xây dựng xong sau tòa hành chánh ( nay là BV II Lâm Đồng ) thì bệnh viện trước nhà thờ trở thành khu ở tập thể của nhân viên bệnh viện. Sau năm 1975 là văn phòng làm việc của xã Thiện Thành rồi văn Phòng thị trấn Blao.
Câu chuyện lòng vòng chỉ có một xác nhà từ chuồng bò đến chợ, từ chợ đến nhà thương. Nên xin phép kể thêm rằng lý do nào lại làm cái nhà thương cạnh quốc lộ 20 trước nhà thờ có nghĩa là khu dân cư đông đúc ồn ào ? Sỡ dĩ lập nơi ấy vì trước đó có một trạm xá là nhà gỗ lợp tôn người dân bấy giờ gọi là nhà thương Phi Luật Tân vì do nhóm quân y Phi Luật Tân phục vụ. Thực sự trong thời Pháp thuộc dù gọi là nhà thương thí, nhưng cũng chỉ là trạm xá nó là căn nhà gỗ đầu đường vào sở Bảo Đại trước trừơng Quốc Gia Nông Lâm Mục.
Cái nhà thương Phi Luật Tân đó sau năm 1975 trở thành cái trạm xá của ấp Thiện Thành, cái nhà thương thí của Pháp không làm chức năng đó nữa từ khi có cái nhà thương Phi luật Tân và cái xác nhà của nó qua nhiều đời chủ : ông Nguyễn Đức Bích, từ 1973 ông Trần Hiệp giám đốc nhà thuốc sâu Chánh Hiệp Sài gòn, cuối cùng là của ông Tạ Chí Ba, sau năm 2000 mới thay hình đổi dạng.
Trở lại cái chuồng bò của sở mới, là cái khung chính của chợ Blao ngày nào, nói là chuồng bò chứ thực ra là một cái khung nhà trống trơn chỉ có mái tôn và sườn cột. Ngày còn bé chúng tôi vẫn thường vào chơi nơi ấy sau khi tắm suối số 3, suối lò than hay lội rừng hái sim hái lan, hình như chỉ là chỗ cho bò nghỉ nắng vào trưa mà thôi, lúc ấy đàn bò của trường Nông Lâm Mục nhiều lắm có cả trâu Ấn độ nữa, mãi đến khi tôi vào học Nông Lâm Súc thì mới thấy cái chuồng nhốt bò ban đêm ở mé rừng sau lô trà số 2 gần chuồng ngựa.
Sau khi chợ dời đi họp ở nơi mới , thì khung chuồng bò ấy được gở đi cùng một phần nhà kho gần đó người ta xây dựng làm cái nhà thương đầu tiên ở xứ này, nó nằm trước nhà thờ. Phần nhà kho còn lại Linh mục Lan đã mượn trường Quốc Gia Nông Lâm Mục làm trường Trung học tư thục Cộng Hòa nằm trên đường Phát Diệm ( nay là đường Nguyễn văn Trỗi ) cùng lúc đó thị thượng tọa thích Giác Đức mở trường Tư Thục Bồ Đề tại chùa Phước Huệ,
Đến năm 1970, khi bệnh viện Bảo lộc được xây dựng xong sau tòa hành chánh ( nay là BV II Lâm Đồng ) thì bệnh viện trước nhà thờ trở thành khu ở tập thể của nhân viên bệnh viện. Sau năm 1975 là văn phòng làm việc của xã Thiện Thành rồi văn Phòng thị trấn Blao.
Câu chuyện lòng vòng chỉ có một xác nhà từ chuồng bò đến chợ, từ chợ đến nhà thương. Nên xin phép kể thêm rằng lý do nào lại làm cái nhà thương cạnh quốc lộ 20 trước nhà thờ có nghĩa là khu dân cư đông đúc ồn ào ? Sỡ dĩ lập nơi ấy vì trước đó có một trạm xá là nhà gỗ lợp tôn người dân bấy giờ gọi là nhà thương Phi Luật Tân vì do nhóm quân y Phi Luật Tân phục vụ. Thực sự trong thời Pháp thuộc dù gọi là nhà thương thí, nhưng cũng chỉ là trạm xá nó là căn nhà gỗ đầu đường vào sở Bảo Đại trước trừơng Quốc Gia Nông Lâm Mục.
Cái nhà thương Phi Luật Tân đó sau năm 1975 trở thành cái trạm xá của ấp Thiện Thành, cái nhà thương thí của Pháp không làm chức năng đó nữa từ khi có cái nhà thương Phi luật Tân và cái xác nhà của nó qua nhiều đời chủ : ông Nguyễn Đức Bích, từ 1973 ông Trần Hiệp giám đốc nhà thuốc sâu Chánh Hiệp Sài gòn, cuối cùng là của ông Tạ Chí Ba, sau năm 2000 mới thay hình đổi dạng.
Ngoài cái chợ mới như đã nói trên thì các khu định cư các xã lân cận cũng lập chơ như : Chợ Tân Bùi, Chợ Tân Hà, Chợ Đại Lào, chợ Tân Thanh… Bảo lộc là chợ trung tâm nên thường vào chủ nhật rất đông người đến mua sắm, các chợ khác chỉ họp vào buổi sáng chủ yếu cung cấp hàng thực phẩm nhu yếu, có một chợ được gọi là chợ chiều, vì nó chỉ họp vào buổi chiều nó nằm ngay khúc cua đầu tiên vào Ferme chủ yếu bán hàng thực phẩm cho những bà con gần đó, nay không còn nữa.
-VIEW :Chuyện Blao...Bùi Tho_pdf.
Quốc Lộ 20, gần bờ hồ Bảo Lộc, năm 1970
QL20 HW - Bảo Lộc Town - Lâm Đồng 1970 - Photo by Don Fenno_Ngã Ba Tiên Dung (lấy tên Tiệm Ảnh "Tiên Dung"ngay đầu ngõ).
2012-02-15_Ngã Ba Tiên Dung (lấy tên Tiệm Ảnh "Tiên Dung"ngay đầu ngõ)
Nhà Thờ Bảo Lộc - Lâm Đồng 1967-68 - Photo by J. Westenskow
Nhà Thờ Bảo Lộc - Lâm Đồng 1967-68 - Photo by J. Westenskow
Tượng Ðức Mẹ Trong Hang Lộ Ðức Tại Giáo Xứ Bảo Lộc.
- Photo by J. Westenskow
Shell Gas Station - Bảo Lộc District - Lâm Đồng 1967-68 - Photo by J. Westenskow.
...Một tiệm tạp hóa trên quốc lộ 20, gần nhà thờ Bảo Lộc, những năm trước 1970....
Bao Loc _ 1969.
-Phố Bảo Lộc 1969 (dãy phố giữa nhà thờ và quận Bảo Lộc)_Quốc Lộ 20.
( khu vục thuộc cánh nam con đường QL 20 trước văn phòng quận trưởng Blao là khu mua bán gồm các quán chạp phô
của các vị khách trú là Hòa Ký, Bình Ký, Vận Ký, Ba Khình, Vĩnh thái.. )
QL20 HW - Bảo Lộc Town - Lâm Đồng 1968/69 - Photo by Jose Diaz.(Nhìn Tháp Chuông Nhà Thờ cũ sẽ nhận ra khu này:Lối đi vào Quận Hành Chánh Bảo Lộc).
2017_March_Khu phố Bảo Lộc từ Cổng Quận Bảo Lộc chạy tới Nhà Thờ Bảo Lộc ngay nay.(Nhìn Tháp Chuông Nhà Thờ cũ sẽ nhận ra khu này)
Sân bay Bảo Lộc - Airfield (Photo by Peter Bird - 1971)
Bao Loc VN 1967
Photo taken at Bao Loc in November/December 1967. C-123's and a C-130 are in the back ground. Our helicopters are parked in earthen revetments.
Bao Loc VN Dec 1967 - 117th AHC
Vietnam December 1967. We lived in tents during our stay at Bao Loc. From Bao Loc we moved to the airforce base at Bien Hoa.
Bao Loc VN Dec 1967 117th AHC tents
In Bao Loc we lived in these tents. For an aviation unit, we were roughing it. I spent Christmas Eve in one of these: Went out and looked at the stars and wondered what my family was doing so many thousands of miles away.
Sân bay Bảo Lộc Aerial - 1967
-US Army Helicopters at a Tea Plantation In Bao Loc 1967
Tea Plantation Bao Loc Dec 1967
Tea plantation near our tent city/temporary base at Bao Loc, Vietnam, December 1967.
A U.S. Air Force Cessna O-1F Bird Dog (s/n 57-2977) taking off at Bao (Loc?), South Vietnam. This aircraft was also used by the Air America as "Raven" aircraft (unregistered forward air control aicraft uses in Laos). It was later sold to the Royal Thai Air Force as "O-72977".
BAO LOC by Ken Thompson
C-130-Airstrip---Bao-Loc-RVN-67
Phi trường - Bảo Lộc - Air strip (Photo by Grapeman 1967)
BAO LOC by Ken Thompson_ Dam Rong Waterfall,Bao Loc,Lam Dong.
1969_Dam Rong Waterfall,Bao Loc,Lam Dong.
Bao Loc 1969 by Morsen
BAO LOC by Ken Thompson
Bao Loc Convoy 1970 - Photo by George E. Wellock
(.Cầu Đại Nga ngày ấy.).
Xe khách ngày xưa
-VIEW : 54 giờ trong rừng Bảo Lộc_Phạm Công Khanh 64 C.
-VIEW:BAOLOC_May 1969_December 1970_Album #1_Photo by Don Fenno
-VIEW :BAOLOC 1969-70__Album#2_ Photo by Don Fenno.
-VIEW :BAOLOC 1969-_Album#3_Photo by Don Fenno.
-VIEW :VIETNAM DALAT :SUR LES TRACES DU PASSE du 18 au 22-12-2016.(à Dalat et à Blao).
Après de nombreuses recherches, nous réussissons à localiser Blao, le petit village où tu as vécu. Situé à 120km de Dalat, le village se trouve tout près de la ville nouvelle de Bao Loc. En traversant la région, nous découvrons toutes les plantations de thé et de café.. Tu vois maman, le travail de grand père a porté ses fruits.. il y a toujours un peu de vous ici. Blao nous plonge immédiatement dans un monde rurale attachant, toute l'activité tourne autour du café et du thé, d'ailleurs chaque maison a ses cultures dans le jardin, le café est même séché sur les routes du village. Uniques touristes dans le coin, nous attisons vite la curiosité, et ce n'est pas du café que nous récoltons mais de nombreux sourires et des "hello" à tout va, le thé nous est même offert. Nous passerons plusieurs heures à rechercher votre maison avec l'aide des habitants, sans malheureusement la découvrir.. La découvrir parce que certaines maisons d'époques sont encore debout mais éparpillées, et il ne serait pas étonnant qu'elle soit encore dans le coin.. Mais pour nous c'était déjà énorme de pouvoir revenir sur vos pas et de te faire partager ça.
- Khu Chợ Bảo Lộc :
Một góc đường Phan Bội Châu sáng sớm
Đường Lê Thị Pha nơi có cafe Ngọc Ký nổi tiếng
2004-05-04_Visiting Bao Loc Market and Bao Loc City, Lam Dong :
2004-05-04_Visiting Bao Loc Market and Bao Loc City, Lam Dong :
2015-August 9 at 9:05am_Ngày cuối cùng của khu chợ "chồm hổm" Bảo Lộc, kể từ ngày mai sẽ không còn nhìn thấy cảnh này ở đây nữa!
- Chợ Bảo Lộc (1990 - 2015) :
-VIEW : Photos of BAOLOC_Baoloc Where I used to live :
August 13, 2015_Photos of Bao Loc_(404 Photos)
2015 Aug 15_New" Bao Loc Market"
Nhà thờ tin lành Bảo Lộc
Tết 2012_ Bảo Lộc :
Oct 17, 2015
|
Thị xã Bảo Lộc nằm ở phía Tây Nam tỉnh Lâm Đồng, trên cao nguyên Di linh - Bảo Lộc, ở độ cao 800 mét so với mặt biển, gắn với trục quốc lộ 20 nối liền thành phố Sàigon và Bảo Lộc.
Bảo Lộc có khí hậu quanh năm mát mẻ, không quá lạnh, cũng không quá nóng. nhiệt độ trung bình 22º-24ºC. Bảo lộc có lượng mưa khá lớn (2.762 mm), không có tháng nào không có mưa. Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm khá lớn, trung bình là 10º-30ºC. Sương mù xuất hiện ở Bảo Lộc nhiều do độ ẩm cao, trung bình mỗi năm có 85 ngày có sương mù tập trung vào những tháng cuối mùa mưa.
Năm 1930 Nha Khảo cứu Đông Dương thành lập tại Công Hinh (B'lao), một Trung tâm thực nghiệm Nông học rộng khoảng 1.000 Ha, đó là cơ sở đầu tiên, sau đó đã trở thành Trường Quốc Gia Nông Lâm Mục vào năm 1955. Diện tích trường nếu kể cả các khu ngũ cốc , vườn cỏ, các thí điểm vườn ương, cây ãn trái, vườn cam, có thể nói rộng lên tới 200 mẫu tây tức khoảng gần 500 acres mẫu hoa Kỳ. Trường nằm bên trái trên đường vào thị xã Bảo Lộc, dọc trên quốc lộ 20, đường đi Di Linh/Đa Lat, ngay tại mốc cây số 187 km tính từ Saigòn. Du khách đi Dà Lạt, khi đi tới hồ Đỗ Hữu, là có thể nhìn thấy các dẫy biệt thự xinh xắn, đó là các dẫy nhà cũa các thầy cô. Có thể nói đây là một ngôi trường trung học về văn hoá và chuyên môn lớn nhất nước vào thời đó.
Trường được thành lập năm 1955 và đặt tên là trường Quốc Gia Nông Lâm Mục và đào tạo hai cấp bậc cao đẳng và trung đẳng từ năm 1955-1963. Theo thầy Đặng Quan Điện, nguyên Giám Đốc Nha Học Vụ Nông Lâm Súc, thầy là người đã khai sinh ra ngành giáo dục trung học kỹ thuật Nông Lâm Súc kể từ năm 1963, từ năm đó trường đã được đổi tên là trường Trung Hoc Nông Lâm Súc Bảo Lộc, và trực thuộc Nha Học Vụ Nông Lâm Súc, Bộ Quốc Gia Giáo Dục, qua một số nghị định sau:
Chương trình học gồm hai phần, phổ thông và chuyên môn.Học sinh tốt nghiệp với văn bằng Tú Tài II NLS, sau đó tùy theo điều kiện và khả năng, học sinh có thể tiếp tục theo đuổi chương trình Kỹ Sư 4 năm hay Kiểm Sự một năm hoặc chuyển qua một ngành nghề mới tại bất cứ một trường Đại Học nào. Học sinh gia nhập trường NLS-BL phải qua một kỳ thi tuyển. Những năm đầu trường tổ chức thi tuyển vào ba hệ đệ Ngũ, đệ Tứ và đệ Tam, sau đó trường chỉ còn 2 hệ, hệ đệ Ngũ học 5 năm và hệ Đệ Tam học 3 năm. Ở cấp trung học đệ nhị cấp, mỗi lớp gồm có 3 ngành: Thủy Lâm, Canh Nông và Mục Súc, và đến niên khoá 70-71 trường có thêm ngành Công-Thôn . Trường quy tụ các học sinh từ Sai gon cho đến các tỉnh miền Trung, Cao Nguyên, Đồng Bằng Sông Cửu Long, và điạ phương Lâm Đồng.
Có thể nói vào thời gian đó, trường trung học Nông Lâm Súc Bảo Lộc là một trường có tầm vóc to lớn, cơ sở đầy đủ và đẹp nhất cuả vùng Đông Nam Á Trường có hệ thống nhà ở cho hiệu trưởng và các thầy cô, và các nhân viên công chức làm việc cho trường. Trường còn có hệ thống nội trú cho học sinh, được sắp xếp theo lớp từ Đệ Ngũ tới Đệ Nhất, gồm có 4 lưu xá cho nam sinh, A, B, C, D và một lưu xá E cho nữ sinh. Trường có Ban Đai Diện Truờng và ban Kinh Tế do hoc sinh bầu ra để đại diện cho học sinh và lo vấn đề cơm nước.
Trường có đầy đủ sinh hoạt về mọi lãnh vực như:
Sau khi tốt nghiệp trung học, một số đông học sinh theo đuổi tiếp chương trình Kiểm Sự hay Sư Phạm Nông Lâm Súc; và sau đó trở về phục vụ tại Bộ Canh Nông, các Ty Nông Nghiệp/ Hạt Thủy Lâm, hoặc về các trường trung học Nông Lâm Súc trên toàn quốc từ các tỉnh vùng cao nguyên xuống tới vùng đồng bằng sông Cửu Long. Sau biến cố 1975, một số thầy cô và anh chị đã định cư tại Hoa Kỳ và nhiều nơi khác trên thế giới; một số còn lại ở Việt Nam, tiếp tục hoạt động trong lãnh vực Nông Nghiệp, hoặc chuyển qua các ngành nghề tư nhân khác.
Hiện nay Trường đã được đổi tên là trường Trung Học Kỹ Thuật và Dạy Nghề của tỉnh Lâm Đồng.
|
-Trường Nông - Lâm - Súc ngày xưa
Hay còn gọi là trường Nông - Lâm - Mục.
Đại Thính Đường trường Nông Lâm Súc Bảo Lộc
Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc_June 28, 2016 :
Mấy ngày thong thả, tôi và Sơn đi dạo khắp nơi để tìm nhà trọ. Thật đúng như lời của một bản nhạc "đi dăm phút đã trở về chốn cũ..." Phố Bảo Lộc nằm dọc theo quốc lộ, chỉ có một đoạn ngắn chưa đầy nửa cây số. Bắt đầu từ trường Nông Lâm Súc, chạy thoai thoải xuống dốc, đến cuối dốc là một cái hồ nước, trông giống như cái lòng chảo là hết. Lên dốc, hai bên là những đồi trà ngút ngàn. Lâm Đồng là xứ trà.....
-Mời xem : Về Một Quảng Đời Của Trịnh Công Sơn_Nguyễn Thanh Ty.(Những ngày Trịnh lang thang ở Blao (Bảo-Lộc )Tĩnh Lâm Đồng_Người viết bài này có dịp gần gũi và sống chung với Trịnh Công Sơn một thời gian, từ năm 1962 đến 1967 , nên biết được đôi điều về cuộc đời thường của nhạc sĩ họ Trịnh này. )
Mấy ngày thong thả, tôi và Sơn đi dạo khắp nơi để tìm nhà trọ. Thật đúng như lời của một bản nhạc "đi dăm phút đã trở về chốn cũ..." Phố Bảo Lộc nằm dọc theo quốc lộ, chỉ có một đoạn ngắn chưa đầy nửa cây số. Bắt đầu từ trường Nông Lâm Súc, chạy thoai thoải xuống dốc, đến cuối dốc là một cái hồ nước, trông giống như cái lòng chảo là hết. Lên dốc, hai bên là những đồi trà ngút ngàn. Lâm Đồng là xứ trà.....
Từ trái sang phải: Nguyễn Hảo Tâm (hiện sống tại Austin, Texas), Nguyễn Thanh Ty (Tác giả viết bài này), Nguyễn Văn Ba, và Trịnh Công Sơn. Ảnh chụp năm 1964,Tại Bờ Hồ Bảo Lộc,phía sau là Cầu trắng.
-MUSIC VIDEO :Chiều Một Mình Qua Phố - Trịnh công Sơn - Khánh Ly
-Xem Phim Đất Khổ :
- XEM PHIM: Đất Khổ - VIETNAM: Land of Sorrows (1973)_Diễn viên : Trịnh Công Sơn đóng vai chính, Kim Cương,Bích Thuận, Vân Quỳnh, Xuân Hà, Minh Trường Sơn, Jerry Liles._
Truyện phim dựa trên cuốn : Giải khăn sô cho Huế của Nhã Ca.pdf ( In lần đầu tại Sài Gòn 1969, giải thưởng văn học nghệ thuật quốc gia 1970) .
-VIEW : lịch sử phim Đất Khổ
Bản dịch tiếng Anh tác phẩm Giải khăn sô cho Huế của Nhã Ca,( nguyên bản tiếng Việt được xuất bản lần đầu tại Sài Gòn năm 1969).với tựa : Mourning Headband for
-Việt Cộng thảm sát Tết Mậu Thân ở Huế 1968:chết hoặc mất tích là 6.700 người.
-VIDEO :Thảm sát Tết Mậu Thân ở Huế_ "Tet Offensive Massacre in Huế"
-VIDEO :Loi keu goi cua Trinh Cong Son tren dai phat thanh Sai Gon ngay 30.04.1975
Hình ảnh trưa ngày 30/4 năm 1975 tại đài phát thanh Sài Gòn, Nguyễn Hữu Thái cầm hồ sơ màu trắng, Dương Văn Minh đọc lời đầu hàng, sau đó Trịnh Công Sơn nói lời kêu gọi chào mừng quân giải phóng và hát bài Nối Vòng Tay Lớn…
Trịnh Công Sơn và tên sát nhân đặc công Nguyễn Hữu Thái (đeo kính), một trong ba kẻ giết GS Nguyễn Văn Bông
Trịnh Công Sơn (trái) và tên sát nhân Hoàng Phủ Ngọc Tường (phải) tiếp tục thân thiết sau 1975. GS Bửu Ý ngồi cạnh TCS, tiếp theo là Nguyễn Trọng Tạo
-Mời xem :CỘNG SẢN NẰM VÙNG Nhạc Sĩ Trịnh Công Sơn – (Liên Thành)
-Mời xem:TRỊNH CÔNG SƠN, NGƯỜI BẠN, KẺ ĐỐI NGHỊCH_kim thanh_nguyễn kim quý.
Tượng đài Kinh Thựong Đoàn Kết tại ngã tư trứơc Toà Hành Chánh Tỉnh Lâm Đồng:
Bao Loc 1969 - photo by Ron Sanders
tượng "Kinh Thượng đoàn kết" tại vòng xoay trung tâm Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
Tượng đài Kinh Thựong Đoàn Kết tại ngã tư trứơc Toà Hành Chánh Tỉnh Lâm Đồng_
Hiện nay không còn nữa,Việt Cộng đã phá hủy.
Định Quán Aerial - Long Khánh 1969-70 - Photo by Bill DeVoe
Định Quán Maket - Long Khánh 1969-70 - Photo by Bill DeVoe
Định Quán 1970 trên quốc lộ 20 Saigon - Bảo Lộc
Định Quán 1970
La Ngà Bridge - 1970
Ngã ba Dầu Giây đi Đà Lạt QL 20 và QL1/ Xuân Lộc
-VIDEO :Tổng hợp một số nhà thờ ở Bảo Lộc_2016
- Giáo xứ Bảo Lộc :
Năm 1958, Bảo Lộc được chọn làm tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng cũ, một vùng rộng lớn của tỉnh Đồng Nai Thượng ngày xưa, bao gồm cả huyện Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên và huyện Bảo Lâm mới được tách ra và thành lập sau này. Vùng Bảo Lộc xưa là nơi sinh sống chủ yếu của người Mạ.
Bảo Lộc đã được người Pháp đặt vấn đề khai thác khá sớm cùng một lúc với việc xây dựng đô thị Đà Lạt.
Năm 1899, một phái đoàn người Pháp do ông Ernest Outrey chỉ huy mở một cuộc thám hiểm tìm hiểu khả năng vùng Đồng Nai Thượng và vạch một con đường nối liền vùng này với Bình Thuận.
Ngày 1-11-1899, Toàn quyền Paul Doumer ký Quyết định thành lập tỉnh Đồng Nai Thượng, đặt tỉnh lỵ tại Djiring. Năm 1905, tỉnh Đồng Nai Thượng bị bãi bỏ, sáp nhập vào tỉnh Bình Thuận.
Năm 1920, tỉnh Đồng Nai Thượng được tái lập, gồm có 3 quận: BLao (Bảo Lộc), Djiring (Di Linh) và Dran - Fyan (Đơn Dương).
Ngày 19-5-1958, chính quyền Ngô Đình Diệm đổi tên tỉnh Đồng Nai Thượng là Lâm Đồng và sau đó tách quận Dran ra khỏi tỉnh Lâm Đồng, sáp nhập vào tỉnh Tuyên Đức. Tỉnh Lâm Đồng chỉ còn lại 2 quận: Bảo Lộc và Di Linh.
Ngày 30-11-1958, Bảo Lộc được chọn làm tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng và công việc kiến thiết mở mang đô thị mới cũng bắt đầu phát triển mạnh từ thời gian này.
Lược sử Giáo xứ Bảo Lộc
|
Nhà thờ Bảo Lộc , nằm trên quốc lộ 20, giữa thị trấn, nhà thờ Bảo Lộc được xây dựng từ năm 1994, khánh thành năm 1999, theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ, với một ít sửa đổi do kiến trúc sư Nguyễn Hồng Sơn. Qua đồ án, ông Ngô Viết Thụ "diễn tả nguyên tắc dùng hài hoà khối bằng kim số" một cách tinh vi và khoa học. Tuy mang dáng dấp kiến trúc Tây Phương, nhưng nhà thờ lại có những nét dân tộc độc đáo. Phía ngoài hình vuông tượng trưng cho đất. Phía trong hình tròn tượng trưng cho trời, được chống đỡ bởi 12 cây cột biểu hiệu cho 12 tông đồ gánh vác Giáo Hội. Nhà thờ có sức chứa 3 - 4000 người.
Sự hình thành Giáo Xứ Bảo Lộc gắn liền với sự hình thành vùng Blao, nên cũng có một lịch sử lâu đời và trải qua nhiều thay đổi.
Vào đầu thế kỷ 20, vùng Blao (được đổi lại là Bảo Lộc từ năm 1960) còn là rừng rú hoang dã, chỉ có dăm ba làng người dân tộc (như Công Hinh, Ðạ Bình, Công Hinh Ðăng, Công Hinh Ðà, Công Hinh Conteh, Công Hinh Blach, Công Hinh Blao) sinh sống rải rác.
Mãi đến năm 1930 người Pháp mới đến đây lập Trung tâm thực nghiêm Canh Nông. Rồi vài người Pháp khác đến mở đồn điền Cà Phê, vài ba trại công nhân (đa số là người dân tộc, chỉ có ít người kinh) được thành lập để mở quốc lộ.
Lúc ban sơ có một gia đình Công Giáo đầu tiên từ Phan Thiết theo đường mòn hiểm trở, đem thực phẩm Duyên Hải lên bán cho công nhân và sau ở lại hẳn trở thành gia đình người kinh đầu tiên định cư ở vùng này, đó là gia đình bà Tham Toản. Ít lâu sau, bà rủ thêm ông Giáo Cầm (tức là ông Ðồng Văn Giáp, cựu tu sĩ Dòng Chúa Cứu Thế, sau làm rể gia đình bà). Ông sẽ là thầy giáo và là chánh trương đầu tiên rất nhiệt thành trong việc dạy trẻ và dạy tân tòng cho đến năm 1981.
Năm 1934-1935, khánh thành quốc lộ, việc đi lại dễ dàng hơn: ban đầu 6 gia đình người kinh (3 gia đình là Công Giáo) kế đó thêm nhiều gia đình khác ồ ạt tới lập nghiệp. Thời gian này, cha xứ Jean Cassaigne và cha phó Nguyễn Vĩnh Tiên của họ Di Linh thỉnh thoảng xuống dâng lễ và chuẩn bị lập giáo xứ Blao.
Tháng 06-1936 nhà thờ Ðức Bà Công Hinh, Bổn mạng là Ðức Mẹ Hằng Cứu Giúp, bắt đầu được kiến thiết, với kinh phí do Mẹ Bề Trên Oiseaux Dalat đài thọ, và khánh thành ngày 15-08-1936, cả họ có 42 giáo dân, mỗi tháng có lễ một lần do hai cha từ Di Linh thay đổi nhau xuống làm.
Năm 1938 cha Jean Cassaigne mở trường sơ cấp đầu tiên gồm 4 lớp cho 40 em cả giáo lẫn lương: Một mình ông giáo Cầm ngày dạy chữ, đêm dạy tân tòng.
Nhà thờ Blao năm 1940.Source:http://thnlscantho-5.page.tl/Chuy%26%237879%3Bn-Blao-_-B%E0i-5.htm.
Năm 1940, thêm 70 gia đình công giáo và 30 gia đình lương được mộ từ Bắc vào làm công nhân. Cha Jean Cassaigne làm một nhà thờ thứ hai lớn hơn, mái ngói vách gỗ, và dùng nhà thờ cũ mở thêm 3 lớp học nữa. Thời gian này cha Jean Chauvel Thừa, phó xứ Di Linh lên xuống coi sóc họ đạo.
Năm 1941, cha Bùi Hữu Năng về làm cha xứ tiên khởi và ở luôn tại giáo xứ. Công Hinh Blao thành giáo xứ với 500 giáo dân, với ban chức việc đầu tiên do ông Giáo Cầm đứng đầu, với sự trợ giúp của hai nữ tu Mến Thánh Giá Thủ Thiêm.
Năm 1945, vì loạn lạc hầu hết lương giáo băng rừng chạy về Phan Thiết, đến năm 1946 mới hồi cư.
Tháng giêng năm 1946 cha Năng đổi xứ, Cha Phêrô Phan Văn Thời về thay thế nhưng chỉ sau hơn hai tháng lại từ nhiệm.
Tháng 05 năm 1948, cha Giacôbê Nguyễn Văn Mầu (nay là Giám Mục Vĩnh Long) về nhận xứ, đến 08-12-1949 đổi về Ðơn Dương. Cùng ngày đó Cha Phaolô Nguyễn Văn Ðậu đến thay thế và giáo xứ với số dân 750 người bắt đầu một giai đoạn mới:
Giáo xứ khởi công xây nhà xứ
Nhà thờ sắm quả chuông cung "đô" đầu tiên, đúng Giáng Sinh 1950 tiếng chuông ngân vang khắp vùng.
-Giáng Sinh 1957 khánh thành nhà thờ thứ ba dài 41m, rộng 14m, tháp cao 18m sau hơn ba năm xây dựng.
-Nhà Thờ Cũ_ (xây dựng, năm 1957)
-Tượng Ðức Mẹ Trong Hang Lộ Ðức Tại Giáo Xứ Bảo Lộc
Tượng Ðức Mẹ Trong Hang Lộ Ðức Tại Giáo Xứ Bảo Lộc.
- Photo by J. Westenskow
Từ 1955 số giáo dân tăng nhanh, giáo xứ tách dần một số giáo khu thành những xứ mới: Thánh Tâm Lộc Tiến (1956), Trung Tâm truyền giáo Thượng (1968), Thiện Lộc (1973), Phúc Lộc (1971), Nam Phương (1970), Chân Lộc (1973).
Cha Phaolô Ðậu đã là cha xứ lâu nhất của giáo xứ so với các cha trước.
Cha Phaolô NGUYỄN VĂN ĐẬU_Bao Loc 1964
Cha Phaolô NGUYỄN VĂN ĐẬU (1912 – 2001)
-VIEW :Chân dung linh mục Việt nam: Linh mục Phaolô Nguyễn Văn Đậu và linh mục Giuse Phùng Thanh Quang
Sau những năm đầu một mình cực nhọc vì một xứ đạo lớn mạnh nhanh chóng, vào cuối năm 1964, cha đã có cha phó đầu tiên là cha Augustinô Vũ Ngọc Quyền thụ phong ngày 20-12-1964; rồi đến năm 1971, khi cha Quyền đổi xứ, lại đến cha Antôn Nguyễn Ðình Uyển về thay thế, để phụ lực với cha cho đến ngày cha rời giáo xứ (29-03-1975).
Sau khi cha đi, ngày 09-04-1975, cha Giuse Vương Văn Ðiền về tạm coi xứ và sau 3 tháng được chính thức đặt làm quản xứ. Cha Antôn Uyển tiếp tục chức vụ phó xứ và tháng 08-1975 thêm Cha Nguyễn Công Linh cũng được bổ nhiệm làm phó xứ. Năm 1985, giáo xứ Bảo Lộc gồm trên dưới 4000 giáo dân và có 7 giáo khu, là một trong những giáo xứ đứng đầu giáo phận về số nhân danh.
Năm 1990, cha Antôn Uyển được cử phụ trách giáo xứ Nam Phương, trong khi vẫn phục vụ giáo xứ Bảo Lộc trong chức năng phó xứ. Năm 1991, cha Phêrô Linh được bổ nhiệm về làm phó xứ Tân Hà, và Cha Gioan Bosco Trần Văn Ðiện được bổ nhiệm về giáo xứ Bảo Lộc làm phó xứ.
Vì là giáo xứ có đông đảo tín hữu và là cái nôi sinh hoạt về Phụng vụ của cả giáo hạt, ngôi nhà thờ cũ đã trở thành quá bé nhỏ và chật chội. Cha Vương Văn Ðiền đã phác họa và khởi công xây dựng một ngôi nhà thờ mới có tầm vóc qui mô với mục đích qui tụ toàn Dân Chúa trong mọi sinh hoạt Phụng Vụ chung trong giáo hạt.
Ðầu năm 1995, chương trình xây dựng ngôi Thánh đường mới đã được khởi công, nhưng công trình mời vừa được thực hiện thì Ngài lâm trọng bệnh và qua đời tháng 02 năm 1996.Tháng 04 năm 1996, Ðức Giám Mục Giáo Phận đã cử cha Giuse Nguyễn Hữu Duyên về làm quản xứ và tiếp tục công trình xây dựng này. Là một linh mục năng động và có tài quản trị, trong 4 năm, Ngài đã đưa công trình xây dựng ngôi thánh đường vĩ đại với sức chứa gần 4000 người đến giai đoạn chót. Tuy nhiên, giáo xứ Bảo Lộc vẫn rất cần sự tiếp tay của cộng đồng Dân Chúa khắp năm châu để hoàn tất giai đoạn chót này.
* Nguồn : Trang Web Giáo phận Đà Lạt
.........Một cuộc rước kiệu, tại Giáo Xứ Tân Thanh, năm 1956...... Ảnh: Do Thư Viện Giáo Xứ Tân Thanh cung cấp. Trích đăng: Công Giáo Bảo Lộc. |
Hình ảnh nhà thờ Giáo xứ Bảo Lộc
Credit of QuangDuc20
-VIDEO : Baoloc Church From Above
-Nhà thờ Bảo Lộc mới (khánh thành năm 1999) :
-Năm 1993, kiến trúc sư Ngô Viết Thụ đã thiết kế đồ án ban đầu để xây dựng nhà thờ Bảo Lộc là: phần nhà thờ có diện tích 60mx 60m= 360 m2, không kể công trình phụ là tháp chuông bên cạnh. Nếu thực hiện đúng thiết kế thì nhà thờ Bảo Lộc sẽ là nhà thờ lớn nhấtViệt Nam và Đông Nam Á. Nhưng khi mới chỉ thực hiện được 1 phần 20 của công trình thì linh mục Vương Văn Điền chánh xứ nhà thờ, người phụ trách quản lý trông coi việc xây dựng nhà thờ qua đời. Việc xây dựng nhà thờ do đó bị bỏ dở dang, công việc xây cất đã bị ngưng lại một năm
Năm 1995, chương trình xây dựng ngôi Thánh đường mới đã được khởi công, nhưng công trình mời vừa được thực hiện thì linh mục Vương Văn Ðiền bị bệnh và qua đời tháng 02 năm 1996.
Tháng 04 năm 1996, linh mục Giuse Nguyễn Hữu Duyên được bổ nhiệm làm quản xứ mới, đã tiếp tục công việc đang dang dở. Nhờ nỗ lực của linh mục quản xứ mới và sự cộng tác giáo dân trong và ngoài giáo phận, ngôi thánh đường mới đã hoàn thành được những phần cơ bản và được đưa vào sử dụng để chuẩn bị đón mừng cho Năm Thánh 2000. Do khó khăn về tài chánh, nhà thờ đã được thu nhỏ lại, chỉ bằng 1/2 diện tích so với đồ án nguyên thủy.
-Ngày 31 tháng 05 năm 1999, giám mục Phêrô Nguyễn Văn Nhơn đã chủ sự thánh Lễ khánh thành và cung hiến nhà thờ Bảo Lộc[
Nhà thờ Bảo Lộc là một trong những nhà thờ của giáo hội Công giáo Việt Nam. Đây được coi là nhà thờ có sức chứa lớn nhất ở Việt Nam, với khả năng chứa khoảng 3000 giáo dân và là nhà thờ có hình "Bánh chưng bánh giầy” duy nhất ở Việt Nam. Đây cũng là nhà thờ Công giáo có những công trình kiến trúc độc đáo, thu hút nhiều du khách tham quan tại Bảo Lộc, Lâm Đồng.
Nhà thờ Bảo Lộc được xây dựng từ năm 1994, khánh thành năm 1999, theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ (Khôi nguyên La Mã - Prix de Rome), với sự tham gia thực hiện đồ án của kiến trúc sư Nguyễn Hồng Sơn. Theo các nhà nghiên cứu lịch sử kiến trúc Việt Nam, thì nhà thờ Bảo Lộc là công trình cuối cùng của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ (tác giả của đồ án thiết kế dinh Độc Lập - tức dinh Thống Nhất
Ý nghĩa công trình
Qua đồ án, Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ "diễn tả nguyên tắc dùng hài hoà khối bằng kim số" một cách tinh vi và khoa học. Tuy mang dáng dấp kiến trúc Tây Phương, nhưng nhà thờ lại có những nét dân tộc độc đáo. Phía ngoài hình vuông tượng trưng cho đất. Phía trong hình tròn tượng trưng cho trời, được chống đỡ bởi 12 cây cột biểu hiệu cho 12 tông đồ của Giáo hội Công giáo.
Kiến trúc nhà thờ là sự phối hợp rất rõ giữa hai khối mỹ thuật VUÔNG (hình chiếc bánh chưng) và TRÒN (hình chiếc bánh giầy), tượng trưng cho "Trời tròn đất vuông”. Điều này gợi cho các tín hữu cũng như du khách đến nhà thờ nghĩ đến truyền thống văn hóa và lịch sử Việt Nam qua sự tích "Bánh chưng bánh giầy” thời các vua Hùng.
Phần trần nhà thờ là một mái vòm tròn đường kính 36m, được chia thành 12 cánh ôm lấy vòng trung tâm (đường kính 6m). Trần nhà thờ được làm bằng chất liệu thạch cao với những nét khắc tinh tế, đây cũng là điểm nhấn của công trình này. Trong nhà thờ có bộ tranh kính màu có diện tích 66m2 gồm 33 bức, đây cũng là bộ tranh kính màu lớn nhất trong các nhà thờ của Việt Nam
Nhà thờ Giáo xứ Bảo Lộc
Giáo hạt Bảo Lộc
-VIEW :Nhà thờ Giáo Xứ Bảo Lộc
Nhà thờ Giáo xứ Chân Lộc
Giáo hạt Bảo Lộc
-VIEW :Nhà thờ Giáo Xứ Chân Lộc
-Chùa Phứơc Huệ_Bảo Lộc : |
-Chùa Phước Huệ Bảo Lộc_Photo Sphere - Mar 2015:
-VIDEO : Chùa Phước Huệ Thành Phố Bảo Lộc - Lâm Đồng_ngày 22 -02-2013.
|
19:11 02/05/2015
Khám phá Bảo Lộc mùa này, bạn sẽ được ngắm những đồi chè bát ngát, những thác nước hùng vĩ cũng như khung cảnh thiên nhiên chìm trong màn sương mờ ảo.
1. Thác Dambri: Từ thị xã Bảo Lộc đi hơn 18 km, qua những đồi chè, cà phê, cây ăn trái xanh ngát… du khách đến với khu du lịch sinh thái Dambri để được thưởng thức cảnh đẹp cùng khí hậu mát mẻ của rừng nguyên sinh Nam Tây Nguyên. Dambri là một thác nước đẹp, cao nhất vùng Lâm Đồng. Nguồn nước của dòng thác từ trên cao hơn 90 m đổ xuống, tạo nên một khung cảnh rất hùng vĩ. Mùa mưa, nước thượng nguồn đổ về ầm ầm, đi xa vài km còn nghe thấy tiếng nước chảy. Ảnh: Zeepee. |
Xung quanh thác là một khu rừng hầu như vẫn còn giữ được nguyên vẹn nét đẹp hoang sơ chưa mấy người khám phá, diện tích gần 300 ha với đủ loài chim. Nhiều cây cổ thụ quý hiếm như sao, kền kền, dổi… gốc to tầm vài ba vòng tay người ôm cũng có mặt tại khu rừng này. Ảnh: Zeepee. |
2. Chùa Di Đà: Chùa do một vị tu sĩ của tu viện Bát Nhã lập ra bởi người muốn xa lánh cõi trần sau nhiều biến cố của tu viện. Xưa kia chùa tên là Đăng Đừng do lấy tên buôn Đăng Đừng ở đây, trước cổng chùa có tượng phật A Di Đà rất lớn nên phật tử viếng thăm thường gọi là chùa A Di Đà, lâu dần rồi quen nên giữ tên gọi này để những người đến dâng hương dễ tìm đến. Vừa bước qua cổng chùa là thấy ngay một khung cảnh mát rượi cây xanh, men theo lối vào là hai hàng phong linh bằng tre. Ảnh: Kynhong. |
Phong linh được làm hoàn toàn bằng ống tre do những chú tiểu trong chùa làm. Phong linh được treo khắp mọi nơi trong khuôn viên chùa, nên cho dù bất kỳ chỗ nào ta cũng có thể nghe được tiếng lộc cộc của hàng trăm chiếc phong linh. Một âm thanh đặc trưng mà không một nơi nào có được mang cảm giác bình yên đến lạ kỳ. Ảnh: Kynhong. |
3. Đèo Bảo Lộc: Đây là con đèo nối Đạ Hoai với Bảo Lộc, cao khoảng 1.500 m so với mực nước biển. Muốn đến phố hoa Đà Lạt, đầu tiên phải đi qua đèo Bảo Lộc (còn gọi là đèo B'Lao theo tiếng K'ho), dài 10 km. Đèo Bảo Lộc là ranh giới giữa địa phận thành phố Bảo Lộc và huyện Đạ Huoai. Ảnh: Huunguyenddk. |
Con đèo được xây năm 1973, một thời là nỗi kinh hoàng của cánh xe tải khi đi qua những đoạn dốc sạt lở núi nguy hiểm. Quốc lộ 20 nay đã được xây dựng lại, con đường rộng đi qua nhiều cánh rừng cao su, rừng thông, những đồi chè xanh mướt và những vườn cà phê bạt ngàn trĩu quả. Ảnh: Huunguyenddk. |
4. Đèo Triệu Hải: Điểm xuất phát để tới đèo Triệu Hải dễ nhất là từ trung tâm thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng. Từ đây xuất phát bạn sẽ tới được thác Dambri, qua hồ Tâm Châu rồi đến đập thủy điện Dambri. Nước hồ có màu xanh ngọc bích đẹp mê mẩn được bao trọn bởi những dãy núi xung quanh. Ảnh: Hải An. |
Màu xanh của nước được suy đoán là do cao lanh và các khoáng chất trong đất đá hòa vào nước hồ dưới tác dụng của ảnh mặt trời. Hành trình chinh phục cung đường đèo Triệu Hải thật sự là một trải nghiệm thú vị để bạn học hỏi nhiều kỹ năng như giải quyết khó khăn, xử lý sự cố và hơn cả là tìm ra các giá trị tiềm ẩn trong chính bản thân mình cũng như tận hưởng thành công. Ảnh: Hải An. |
5. Đèo Tà Pứa: Nằm trên đường tỉnh lộ DT713 nối thị trấm Đạm Ri (Đạ Huoai) với Bắc Ruộng (Bình Thuận), đèo Tà Pứa (dân địa phương còn gọi là đèo Tà Pao) tuy chỉ là một con đèo nhỏ nhưng lại có tầm quan sát vô cùng đẹp mắt. Sau khi đổ đèo Bảo Lộc khoảng 10 km trên quốc lộ 20, phía bên tay phải bạn sẽ thấy nhà thờ Dambri, chạy khoảng 100 m nữa là đến ngã ba quẹo vào DT713. Từ ngã ba chạy đến đèo Tà Pứa khoảng 17 km. Ảnh:Tessua Rai. |
Đoạn đường này chạy rất thoáng và đẹp. Bạn sẽ đi qua một chiếc cầu treo bắt ngang qua suối, buổi chiều dân địa phương thường ra đây tắm suối, đi dạo hay câu cá rất vui. Hai bên đoạn đường này rất vắng vẻ, đa số chỉ có người dân tộc ít người và lâu lâu mới có vài xe lớn đi ngang. Ảnh: Tessua Rai. |
6. Rừng Nam Cát Tiên: Vườn quốc gia Cát Tiên là một khu bảo tồn thiên nhiên nằm trên địa bàn ba huyện Tân Phú, Vĩnh Cửu (Đồng Nai), Bảo Lộc (Lâm Đồng) và Bù Đăng (Bình Phước), cách TP HCM 150 km về phía bắc. Đặc trưng của vườn quốc gia này là rừng đất thấp ẩm ướt nhiệt đới. Khoảng 50% diện tích của Cát Tiên là rừng cây xanh, 40% là rừng tre, 10% là nông trại. Ảnh: Khampha. |
Chia sẻ
|
Động vật đặc trưng có tê giác Java một sừng, voi châu Á, bò tót, gấu chó, gấu ngựa, trâu rừng, hổ, báo hoa mai, báo gấm, nai... Các loài chim của Cát Tiên cũng phong phú đa dạng: đại bàng đen, vịt trời cánh trắng, chim mỏ sừng lớn... Cát Tiên cũng là nơi cư ngụ của 40 loài nằm trong Sách đỏ thế giới, trong đó đặc biệt là loài tê giác. Ảnh: Khampha.
-VIEW:Nhà thờ Giáo Xứ Tân Hà
"Giáo xứ Tân hà nhìn từ Bầu Trời" sau 62 năm thành lập 12.10.1954 - 12.10.2016_(Drone Cam)
-Giáo xứ Tân Hà tọa lạc ở cây số 185 thuộc quốc lộ 20, giữa hai xứ Tân Bùi và Thánh Tâm (Lộc Tiến)
Nhà Thờ Tân Hà.
Ngày 12-10-1954, một đoàn xe từ Sài Gòn do hai cha DCCT Canada là Patrice Gagné (Lợi) và Francois Laliberté (Thái) đứng đầu, đã chở 12 gia đình công giáo (thuộc địa phận Hà Nội và quen biết với DCCT) lên miền Bảo Lộc. Ðoàn xe dừng lại và nghỉ đêm tại nhà thờ Bảo Lộc, khi được cha xứ Phaolô Nguyễn Văn Ðậu tiếp đón. Hôm sau, đoàn xe quay ngược về cây số 185 trên phần đất thuộc Trung thổ. Sau nhóm đầu tiên này, nhiều đợt người khác, đa số thuộc địa phận Hà Nội, nhưng cũng có những gia đình thuộc Thái Bình, Bùi Chu, Bắc Ninh, Thanh Hóa. tiếp tục được chở lên, khiến có lúc số nhân danh đạt trên dưới 3000 người.
Thánh Lễ Mừng Ngọc Khánh 60 năm Thành lập Giáo xứTân Hà-Bảo Lộc:
-Giáo xứ Thánh Tâm nằm sát quốc lộ 20 (nối liền Sàigòn-Dalat), một mặt giáp trường Nông Lâm Súc, một mặt giáp xứ Tân Hà.
NHÀ THỜ THÁNH TÂM, BẢO LỘC
Ngày 30-5-2003
Giáo xứ này do cha Phaolô Nguyễn Văn Ðậu sáng lập vào năm 1955. Nguyên do là hồi đó, có một số đồng bào công giáo từ Bắc vào, được máy bay chở đến Blao và tạm cư tại sân banh gần nhà thờ Blao. Cảm thương trước tình cảnh của họ, cha Phaolô Ðậu lúc đó đang là cha xứ Blao đã liên hệ với chính quyền để xin khu đất còn hoang vu ở chỗ cây số 187. Ðước chính quyền chấp thuận, cha đã đưa họ đến phát rừng, chia đất, cất nhà, bắt đầu xây dựng cuộc sống. Cha cũng giúp họ dựng tạm những cơ sở cần thiết đầu tiên của một xứ đạo như: nhà nguyện, trụ sở, trường học. Nhất là để nâng đỡ và giữ vững tinh thần sống đạo của giáo dân, cha đã nhờ cha già Phêrô Hoàng Châu Thưởng mới từ Bắc vào và đang tá túc tại nhà thờ Blao, ngày ngày tới dâng lễ và ban các bí tích.
Mô Hình Nhà Thờ Trong Dự Án Tái Thiết Năm2000
Nhà thờ Giáo xứ Tân Bùi
Giáo hạt Bảo Lộc
-VIEW :Nhà thờ Giáo Xứ Tân Bùi
Nhà thờ Giáo xứ Tân Thanh
Giáo hạt Bảo Lộc
-VIEW :Nhà thờ Giáo Xứ Tân Thanh
-VIEW :Nhà thờ Giáo Xứ Thánh Mẫu
Nhà thờ Giáo xứ Tân Hóa
Giáo hạt Bảo Lộc
-VIEW :Nhà thờ Giáo Xứ Tân Hóa
Tượng đài Đức Mẹ Suối An Bình, Giáo xứ Bảo Lộc, Giáo phận Đà Lạt
Tượng đài Đức Mẹ Suối An Bình, Giáo xứ Bảo Lộc, Giáo phận Đà Lạt
Tượng đài Đức Mẹ Suối An Bình, Giáo xứ Bảo Lộc, Giáo phận Đà Lạt
-VIDEO :-Đức Mẹ Suối An Bình _Đèo Bảo Lộc(2012)
Tet Nham Thin- (mong 4 Tet)
Đèo B’lao (Bảo Lộc) và Núi Lu Bu
Miếu Ba Cô giữa lưng chừng đèo Bảo Lộc
Miếu Ba Cô_ Đèo B’lao (Bảo Lộc)
Miếu Ba Cô hiện nay.
Ở đây có xây cả 1 tượng Phật Bà Quan Âm nữa.
-VIEW : Sự thật về ba oan hồn trinh nữ (Miếu Ba Cô)
-VIDEO :A Wedding In Bao Loc
-VIDEO :đám cưới , rước dâu tại bảo lộc(2011)
-VIDEO : Áo dài Bảo Lộc 14-04-2013_Thu cảnh khu Trứơc Toà Hành Chánh Tỉnh Lâm Đồng Cũ. |
|
Hình ảnh nhà thờ Giáo xứ Di Linh GIÁO XỨ DI LINH _Di Linh (phiên âm từ chữ dân tộc Djiring) là một giáo xứ kỳ cựu nhất của giáo phận Dalat.Cha xứ đầu tiên là một linh mục Hội Thừa Sai Paris, 32 tuổi, tên là Jean Cassaigne. Cha nhận nhiệm sở vào ngày thứ hai 24-01-1927. |
-VIEW :Nhà thờ Giáo xứ Di Linh
Trai Cui Di Linh Viet Nam Photo by tung.nguyenmn
Đức Cha Jean Cassaigne, tông đồ người cùi tại Việt Nam :
Trại phong Di Linh, Lâm Đồng
Village des lépreux à Djiring
Trại phong Di Linh được Cha Cassaigne (1895-1973) thành lập năm 1929 và dành trọn cuộc đời để phục vụ.
Đức cha JEAN CASSAIGNE:
Trại phong Di Linh được Cha Cassaigne (1895-1973) thành lập năm 1929 và dành trọn cuộc đời để phục vụ.
Đức cha JEAN CASSAIGNE:
-Đức Cha Cassaigne và hai bệnh nhân phong tại Di Linh.
-Père J. Cassaigne à Djiring
Cha Jean Cassaigne với hai thiếu niên con em bệnh nhân phong tại trại phong Di Linh (Djiring)
Năm 1938, ba nữ tu người Pháp, Dòng Nữ Tử Bác Ái hay còn gọi là các Soeurs Dòng Vinh Sơn Phaolô, đến để chăm sóc các bệnh nhân cùi và giúp đỡ vị thừa sai đã vất vả 12 năm, không quản ngại sự mệt nhọc và những cơn sốt hành hạ định kỳ. Soeur Marie-Thérèse, Soeur Marie-Claire và Soeur Laurence sẽ trọn đời ở lại phục vụ các bệnh nhân phong cùi. Đối với các con cái thân yêu của Ngài bị bệnh, Đức Cha Cassaigne mong muốn “có những tâm hồn đồng cảm hơn là tâm hồn của một người đàn ông, hầu an ủi những khốn khó lớn lao nầy: những trái tim người mẹ, những trái tim của các nữ tu”.
Giám Mục Jean Cassaigne năm 1941
Paris Foreign Missions Bishop Jean Cassaigne founded Di Linh Leprosarium in 1928 to treat tribal people with leprosy. He had been sent to evangelize ethnic minority groups in the region in 1926, the year after he was ordained a priest. He was made a bishop and put in charge of Saigon (Ho Chi Minh City) apostolic vicariate in 1941, but continued his ministry to people with leprosy as vicar and after his retirement in 1955. The bishop eventually died of the disease in 1973 and was buried at the leprosarium according to his will.
« Grand Monsieur, je me souviendrai de vous au paradis! »
La femme qui vient de parler est lépreuse. Elle va mourrir. le missionnaire qui se penche sur elle pour la baptiser, c'est le Père Jean Cassaigne.
La vie de Jean Cassaigne est l'histoire mouvementée d'un jeune garçon droit et joyeux à qui son père lance un jour: "Tu n'es bon qu'à faire un curé ! "
Jean ne se le fait pas dire deux fois, tant il désire être prêtre et missionnaire. Après son ordination, il est envoyé au pays des Moïs dans l'actuel Viët-Nam.
Devenu évêque de Saïgon, il découvre un matin qu'il est atteint lui aussi de la lèpre...
- April 12, 1972_Thiếu tướng Nguyễn Văn Hiếu thăm cha Cassaigne trên giường bệnh:
- April 12, 1972_Thiếu tướng Nguyễn Văn Hiếu thay mặt chính phủ VNCH trao tặng cha Cassaigne huân chương:
An excerpt from Jean Cassaigne, la lepre et Dieu by Louis & Madeleine Raillon (1993)
(Jean Cassaigne, The leprosy and God )
In Saigon, in the beginning of 1972, people learned that Mgr Cassaigne was very sick. Time had gone by. Since seventeen years, the loyalty of this former bishop at the service of the pariahs, the most destitute ever in this world, was felt as an out of the ordinary example.
The vice-president of the Republic, Mr. Tran Van Huong, took the initiative of conferring the 4th Class of the National Medal of Honor, reserved for military officers, to him. Father Dozance, regional Superior of the Foreign Missions in Saigon, was approached and he went to Di-Linh to see Mgr Cassaigne.
Very tired, he later objected with an exhausted demeanor:
- "My greatest wish is to be forgotten, you know damned well, forgotten!
[...]
- "Medals!... I cannot even stand up! Haven't you described to them my health condition?
- "Yes", responded Father Dozance. "They will come to see you, that's all".
And so, on April 12, 1972, at 9:30 a.m., general Nguyen Van Hieu, assistant to the vice-presidency of the Republic, Lieutenant Colonel, chief of Lam Dong Province, as well as Father Dozance and Father Quang, the pastor of Di-Linh, entered Mgr Cassaigne's room. Mr. Nguyen Thach Van, minister, bent down onto the patient's bed, and proceeded to bestow the medal. With great emotion, Mgr Cassaigne thanked each one who was present. He did not wish to be decorated. People was too good to him.
- "I thank Mr. the Vice-President, with the heart of a missionary. In response, I can only pray, pray for Vietnam, that's what I have been doing every day; for Vietnam, where I have been living since 48 years and that I love more and more every day. Vietnam is my country. God so wanted. My dream is about to be accomplished: I have held on, I have suffered here, I am going to die and want to be buried near my children, in the Montagnard Country."
[pp 263-264]
source: nguyentin.tripod.com/books-2.htm
-VIEW :Catholic Nun Honored For Decades Of Service To People With Leprosy_
- March 03 2006.
- Sister Joseph Mai Thi Mau of the Daughters of Charity of Saint Vincent de Paul(Sister Mau voluntarily joining the leprosarium in 1969 and dedicating her life to serving people with leprosy)
- Following Bishop Cassaigne´s death, Sister Mau and seven other nuns looked after the leprosy patients. Following Vietnam´s reunification under Communist rule in 1975, the government placed the leprosarium under the administration of the provincial disease center but allowed the nuns to continue to run it.The leprosarium, located on 30 hectares, accommodates about 100 patients and 200 of their children. Most of them belong to ethnic minority groups such as the Ede, Jarai, K´Ho, Koyon, Noang, and Nop. A staff member told UCA News the residents earn their living by growing tea and coffee, and also receive a monthly allowance of 150,000 dong (US$10) each from the government.
Monseigneur Jean Cassaigne(1895-1973)
Né le 30 janvier 1895 à Grenade- sur-l’Adour (Landes), Jean Cassaigne eut, dès l’adolescence, un vif désir de devenir missionnaire. II fut ordonné prêtre le 19 Décembre 1925 au titre des Missions Etrangères de Paris et reçut son affectation à la Mission de Saïgon.
Après un stage d’apprentissage du vietnamien, son évêque le chargea de créer un nouveau poste de mission sur les Hauts Plateaux.
Arrivé à Djiring en janvier 1927 parmi les pauvres montagnards, il leur donna à tout jamais son coeur. II découvrit patiemment leur langue, créa une école, annonça l’Evangile, et bientôt en baptisa quelques-uns. Il donna sa préférence aux plus pauvres, et surtout aux lépreux qu’il soigna de ses mains et regroupa dans un village qui ne cessera de prendre de l’extension.
Nommé évêque de Saïgon en Février 1941, il dut s’arracher à sa mission de Djiring. Avec fermeté, il défendit l’Eglise de toute compromission et organisa des secours humanitaires.
En décembre 1954, au jour du 29ième anniversaire de son Ordination, il découvrit sa première tache de lèpre. II continua à faire face à ses devoirs d’évêque, mais le 5 Mars 1955, il demandait la permission de démissionner et de se retirer à Djiring « auprès de mes enfants que j’ai le plus aimés et auxquels, dans son infinie bonté, le Divin Maître me permet de ressembler ».
Désormais, pendant 18 ans, aidé de religieuses de Saint-Vincent-de-Paul, il redevint leur père, ne cessant de les réconforter et de les évangéliser, oubliant sa souffrance jusqu’à recevoir les confessions au pied de son lit. II disait : « heureux les pauvres en esprit, a dit le Seigneur, car ils posséderont la terre : et j’ajoute : heureux les pauvres en santé, car ils posséderont la joie, c’est si vrai » !
Au milieu de ses enfants, Jean CASSAIGNE s’est endormi dans le Seigneur le 31 Octobre 1973.
SIC N° 9 – 2 Septembre 1998
-Sa vie en vidéo…:
-VIDEO#1 :Monseigneur Jean Cassaigne # I
-VIDEO#2 :Monseigneur Jean Cassaigne # II
-VIDEO#3 :Monseigneur Jean Cassaigne # III
-VIDEO#4 :Monseigneur Jean Cassaigne # IV
-Source:http://gs-cassaigne.fr/le-mot-du-chef-detablissement/monseigneur-jean-cassaigne/
DI LINH (Djiring) 1974
- Một nữ tu với các bệnh nhân phong trước mộ Giám mục Jean Cassaigne tại trại phong Di Linh
Indochina 20 Years After. Au Vietnam, en juin 1974, une religieuse en compagnie de personnes lépreuses, devant la tombe de l'évêque Jean CASSAIGNE, dans une léproserie du plateau de Djiring. (Photo by Jack Garofalo/Paris Match via Getty Images)
-Giáo xứ Phú Hiệp nằm dọc theo quốc lộ 20 Sài Gòn-Dalat, từ cây số 235 đến 239:
"Ai qua quốc lộ hai mươi,
Tìm xem Phú Hiệp vui tươi, hữu tình"
Khi xưa, đây là đồn điền Ourgaud. Vào năm 1955, Ðức Cha Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi ủy quyền cho cha Gioan Baotixita Hà Ðức Toán di hai trại tạm cư Phú Lạc và Nam Hiệp ở Dran (nay là Ðơn Dương) là nơi chật hẹp thiếu đất canh tác về đồn điền Ourgaud, mới được Ðức Cha mua lại.
Người thuộc hai trại tạm cư này đều là người Công Giáo, đa số thuộc giáo phận Bùi Chu, một số ít thuộc các giáo phận Hà Nội, Bắc Ninh, Phát Diệm, Thái Bình. Họ gồm khoảng 350 người.
Giáo xứ Phú Hiệp ra đời ngày 16-12-1955, danh xưng được kết thành bởi chữ đầu và cuối của hai trại tạm cư PHÚ Lạc và Nam HIỆP.
-VIDEO :Hoa Anh Đào Đà Lạt_
Cherry blossom in Dalat
Sự tích hoa Anh Đào:
HOA ANH ĐÀO - Biểu tượng Nhật Bản Tên tiếng Nhật : Sakura Tên tiếng Anh : Cherry blossom Sakura là quốc hoa của Nhật bản. Đặc điểm của nó là rơi trong khi còn đương độ tươi thắm. Hoa anh đào tượng trưng cho tinh thần võ sĩ đạo – samurai – biết chết một cách cao đẹp. |
Nhật Bản có câu : "A flower is a cherry blossom, a person is a Samurai" (Nếu là hoa, xin làm hoa anh đào. Nếu là người, xin làm một võ sĩ đạo) . Điều đó có nghĩa là, khi một võ sĩ đạo đối mặt với hiểm nguy, anh ta không run sợ trước cái chết, bởi vì, giống như hoa anh đào, anh ta sẽ tự đâm mình và gục xuống ngay lập tức, không ngần ngại. |
- Popular posts :
- World History
-Vietnam _History of Vietnam_ ( Lịch Sử Việt Nam )
- The Vietnamese alphabet _Chữ Quốc ngữ
- Việt Nam Quê Hương Tôi_Vietnam My Country
- Hình Ảnh Miền Nam Việt Nam trong những ngày gần 30/4/1975.
.-Sưu tập hình ảnh VIETNAM _flickr_manhhai_79,431 Photos
No comments:
Post a Comment