Responsive Navbar with Dropdown

Home About

Responsive Topnav with Dropdown




**~***** Việt Nam Quê Hương Tôi ******  Vietnam My Native Land ****** Vietnam Mon Pays Natal ********* Vietnam **** ******   Việt Nam  *** 



Thursday, November 6, 2014

Nha Trang, Khanh Hoa Before 1975_Hình ảnh Nha Trang trước năm 1975_

- Nha Trang , Khanh Hoa Before 1975 

Hình ảnh:  Nha Trang, Khánh Hoà trước 1975 .



 NHA TRANG 


-VIDEO : Nha Trang xưa trước 1975._Nha Trang Before 1975.


    TÌM LẠI DẤU XƯA:  Nha Trang ngày cũ


NHA TRANG is a coastal city and capital of Khánh Hòa Province, on the South Central Coast of Vietnam. It is bounded on the north by Ninh Hoà district, on the south by Cam Ranh town and on the west by Diên Khánh District. The city has about 392,000 inhabitants, a number that is projected to increase to 560,000 by 2015 . From 1653 to the 19th century, Nha Trang was a deserted area rich in wildlife (animals like tigers) and was a part of Hà Bạc, Vĩnh Xương County, Diên Khánh Province. After just two decades in the early 20th century, Nha Trang underwent a rapid change. On August 30, 1924, the Governor-General of French Indochina decreed Nha Trang as a townlet (center urban).Nha Trang Townlet was established from the ancient villages of Xương Huân, Phương Câu, Vạn Thạnh, Phương Sài, and Phước Hải.

During French Indochina, Nha Trang was seen as de facto capital of Khánh Hòa Province. The colonial administration offices (like Envoy Office, Commanding Office, Trade Office, Post Office) were situated in Nha Trang. Local royal offices like Province Chief, Provincial Judge, Military Commander are in Diên Khánh city (a walled military city 10 km south-west of Nha Trang).

On 7 May 1937, the Governor-General of French Indochina by another decree upgraded Nha Trang Townlet to town. At this time, Nha Trang Town had five wards based on the ancient villages merged to make the town: Xương Huân, Phương Câu, Vạn Thạnh, Phương Sài, and Phước Hải.

On 27 January 1958, the president of the Republic of Vietnam, Ngô Đình Diệm by Decree 18-BNV abrogated the town status of Nha Trang and divided Nha Trang into two rural communes: Nha Trang Đông (Eastern Nha Trang) and Nha Trang Tây (Western Nha Trang), under the administration of Vĩnh Xương County.

On 22 October 1970, the government of the Republic of Vietnam by Decree 132-SL/NV reestablished Nha Trang Town on the ground of Nha Trang Đông and Nha Trang Tây and other rural communes — Vĩnh Hải, Vĩnh Phước, Vĩnh Trường, Vĩnh Nguyên, and villages Phước Hải (Vĩnh Thái Commune), Vĩnh Điềm Hạ (Vĩnh Hiệp Commune), Ngọc Thảo, Ngọc Hội, Lư Cấm Villages (Vĩnh Ngọc Commune) under the administration of Vinh Xuong County, together with islands Hòn Lớn, Hòn Một, Hòn Mun, Hòn Miễu, Hòn Tằm. Nha Trang Town was made the capital of Khanh Hoa Province. The town included two districts. District 1 covered communes Nha Trang Đông, Vĩnh Hải, Vĩnh Phước, and villages Ngọc Thảo, Ngọc Hội and Lư Cấm of Vĩnh Ngọc Commune, Vĩnh Điềm Hạ village of Vĩnh Hiệp Commune. District 2 covered communes Nha Trang Tây, Vĩnh Trường, Vĩnh Nguyên (inclusive of islands of Hòn Tre, Hòn Một, Hòn Mun, Hòn Tằm), Phước Hải village of Vĩnh Thái Commune.

Following that establishment, the government by Decree 357-ĐUHC/NC/NĐ dated 5 June 1971 divided Nha Trang into 11 urban zones, of which, district 1 covered urban zones of Vĩnh Hải, Vĩnh Phước, Ngọc Hiệp, Vạn Thạnh, Duy Tân; district 2 covered urban wards of Vĩnh Nguyên, Vĩnh Trường, Phương Sài, Tân Phước, Tân Lập, Phước Hải. Decree 553-BNV/HCĐP/NV dated 22 August 1972 renamed urban zones into urban wards. Decree 444-BNV/HCĐP/26.X dated 3 September 1974 merged islands of Hòn Một, Hòn Cậu, Hòn Đụn, Hòn Chóp Vung, Hòn Đỏ into Vĩnh Hải ward (district 1) and Hòn Ngọc into Vĩnh Nguyên ward (district 2) of Nha Trang Town.

On 2 April 1975, communist (Viet Cong/PRG/VPA) forces captured the city. On 4 April 1975, Khánh Hòa Military Commission (Ủy ban Quân quản Khánh Hòa) divided Nha Trang into three administrative districts: District 1, District 2 and Vĩnh Xương District. In September 1975, the districts were merged to become one entity, the town of Nha Trang.


Bản đồ Tỉnh KHÁNH HÒA & Thị xã NHA TRANG 1973









1968 Map SOUTHEAST ASIA



-VIDEO :1951 MAY 07_Quốc Trưởng Bảo Đại và Tướng de Lattre de Tassigny hội kiến tại Nha Trang.

Bàn về việc Thành lập Quân Đội Quốc Gia Việt Nam.


07/05/1951 Entrevue du général de Lattre de Tassigny et Bao Dai à Nha Trang
A l'aérogare de Nha Trang, en Annam, le général de Lattre de Tassigny, haut commissaire de France en Indochine et Bao Daï, chef de l'Etat Vietnam, descendent d'un avion DC-3. Ils sont accueillis par des officiers français et passent revue des troupes françaises et vietnamiennes. Sur la route du port de Cau-Da, ils sont acclamés par la population locale munie de drapeaux impériaux. A bord du yacht impérial, le Huong Giang, qui évolue dans la Baie d'Along, le général de Lattre de Tassigny et Bao DaÏ déjeunent accompagnés de personnalités civiles et militaires. Une fois sur le pont d'où ils admirent les villas du rivage, le général de Lattre de Tassigny et Bao Daï prennent un rafraîchissement et conversent amicalement. Lors de cet entretien, le haut-commissaire et le chef de l'Etat affirment conjointement leur "parfait accord sur la nécessité d'activer la mise sur pied de l'armée vietnamienne".

Ngày 05/07/1951_Cuộc hội kiến của Tướng de Lattre de Tassigny và Bảo Đại tại Nha Trang
Tại Phi trường Nha Trang, An Nam, Tướng de Lattre de Tassigny, Cao ủy Pháp tại Đông Dương và Bảo Đại, Quốc trưởng Việt Nam, xuống từ máy bay DC-3. Họ được chào đón bởi các sĩ quan Pháp và duyệt binh của Pháp và Việt Nam.
Trên đường đến cảng Cầu Đá, họ được dân chúng mang cờ triều đình cổ vũ. Trên du thuyền Hoàng gia Hương Giang đi Vịnh Hạ Long, Tướng de Lattre de Tassigny và Bảo Đại dùng bữa trưa cùng với các nhân vật dân sự và quân sự.
Trên boong tàu nơi họ chiêm ngưỡng những biệt thự trên bờ biển, Tướng de Lattre de Tassigny và Bảo Đại đã uống rượu và trò chuyện thân mật.
Trong Cuộc hội kiến này, Cao ủy và Nguyên thủ quốc gia cùng khẳng định: "Hoàn toàn thoả thuận về sự cần thiết tiến hành việc thành lập Quân Đội Việt Nam".







-VIDEO :1953 JUL.01_Nha Trang : Trung Tâm Huấn Luyện Không Quân và Trường Hải Quân Quốc gia Việt Nam.


"La baie de Nha-Trang"


Le site agréable de la baie de Nha-Trang, au sud de l'Annam, abrite une petite ville, où se trouvent le centre d'instruction aérienne des forces armées et l'école de la Marine nationale du Viêtnam. De belles villas entourées d'arbres, le port et les diverses infrastructures comme l'hôpital civil français, l'institut Pasteur, la cathédrale, un couvent, le centre de repos de l'armée à proximité de la plage de Nha-Trang, donnent à la ville un aspect plaisant. C'est sous l'égide d'instructeurs français que les élèves vietnamiens sont formés selon les méthodes traditionnelles de l'armée française. Dans le centre aérien, les élèves pilotes effectuent des sorties à bord d'aéronefs Morane 500. Dans le centre de la Marine, c'est à bord du dragueur de mines "Digitale" que s'entraînent les jeunes marins. Ainsi, la France affirme son engagement dans cette partie du monde en formant les cadres militaires vietnamiens.
D'après le dossier de production, le film était destiné à constituer le 8e numéro de la série "Regards sur l'Indochine".

"Vịnh Nha-Trang ”. 
Địa điểm dể thương của vịnh Nha-Trang, ở phía nam An-nam, là nơi có một thị trấn nhỏ, nơi đặt Trung Tâm Huấn Luyện Không Quân  và Trường Hải Quân Quốc gia Việt Nam. Những biệt thự xinh đẹp được bao quanh bởi cây xanh, Hải cảng và nhiều cơ sở hạ tầng khác nhau như Bệnh viện dân sự Pháp, Viện Pasteur, Nhà Thờ, Tu viện, Trung tâm Nghỉ mát quân đội gần bãi biển Nha Trang, tạo cho thành phố một khung cảnh thích thú. Dưới sự hướng dẫn của các Huấn luyện viên người Pháp, các sinh viên Việt Nam được đào tạo theo phương pháp truyền thống của quân đội Pháp. Tại trung tâm hàng không, các học viên phi công thực hiện các phi vụ trên máy bay Morane 500. Ở trung tâm Hải quân, đưa lên tàu quét mìn "Digitale" nơi các thủy thủ trẻ được huấn luyện. Theo kiểu ấy, Pháp khẳng định cam kết của mình tại khu vực này bằng cách đào tạo các sĩ quan nồng cốt quân đội Việt Nam. 



-VIDEO :"Operation Atlante" In Indochina (1954)_Nha Trang, Indochina.








-Regards sur l'Indochine n°11.(Arromanches".+"Les forces armées vietnamiennes".)




 

-VIDEO : Nha Trang ngày cũ.



-Hình ảnh xưa:


-Nha Trang trước 1975 , êm ả thơ mộng.


Nha Trang  Attractions
1-Viện Pasteur_Pasteur Institute
2-Ga Xe Lửa_Railway Station
3-Phi Trường_Airport
4-Tháp Bà_Cham Temple
5-Hòn Chồng_Balanced Rocks
6-Hải Học Viện_Oceanography Institute
7-Cầu Đá_Sea Port
8-Mộ Bác Sĩ Yersin_Yersin's Tomb
9-Suối Ba Hồ_Ba Ho Spring
10-Vịnh Ba Ngòi_Ba Ngoi Bay
11-Bãi Đại Lãnh_Dai Lanh Beach.




- VIDEO : Nha Trang, Vietnam 1967 :


 
 Bãi biển Nha Trang dọc theo đường Duy Tân

Nha Trang - Dòng Chúa cứu thế (KS Hải Yến bây giờ)
Phụ nữ gánh bán tàu hủ nóng.

Bãi biển Nha Trang dọc theo đường Duy Tân








 
Beach Scene at Nha Trang - 1968 Postcard



-VIDEO : NHATRANG 1975 :





Tượng Đức Thánh Trần trước TTHL Hải Quân - Nha Trang ngày xưa




 - 1970_Tran Hung Dao Statue in Navy Park, Nha Trang Beach .
- Tượng Trần Hưng Đạo trong Công viên Hải Quân - Nha Trang - 1970

- Tượng Trần Hưng Đạo trong công viên Hải Quân được xây dựng bên bờ biển Nha Trang khoảng năm 1968. Tượng làm bằng bê tông cốt sắt, cao trên 10m.

14 September 2012_Tượng Trần Hưng Đạo trong Công viên Hải Quân - Nha Trang_ photo by Odessey .

          14 September 2012_ Tran Hung Dao Statue in Navy Park, Nha Trang Beach_ photo by Odessey .

-Nha Trang 1967 - ICORP Field Force HQ - Nha Trang.(HEADQUARTERS of First Field Force Vietnam (IFFV) Nha Trang).
-Grand Hotel sau này là bộ Tư lệnh Quân Khu II ngay góc Lê Thánh Tôn - Duy Tân (bây giờ là Trần Phú).

 

Nha Trang 1968

- School girls in traditional dress, the ao dai

Photo by Ken. 

Trung Tâm Giáo Dục Hàn Thuyên ở Nha Trang (1965-1975):
-VIDEO : Trung Tâm Giáo Dục Hàn Thuyên Nha Trang 1965-1975.Tư liệu gia đình Giáo sư Nguyễn Quảng Tuân. Thân tặng tất cả quý thầy cô và bằng hữu.
TRUNG TÂM GIÁO DỤC HÀN THUYÊN *
Nha Trang
 
(1969)_Trương Khắc Nhượng.




                                                       Nha Trang Hotel 1968


 

Nha Trang - Rạp Tân Tân đường Độc Lập







 

Nha Trang 1966
Nha Trang 1967 - Photo by Kemp Phillip

VIDEO : 💥 1970 Jan.20th 🚴🏾‍♀️ ĐUA XE ĐẠP 760 Km 🚴🏾TỪ NHA TRANG VỀ MIỀN NAM, ĐƯỜNG ĐI KHÔNG BÓNG VIỆT CỘNG

 Nha Trang Tet Market 1968 - by William Graham


Góc Trưng nữ vương & Phan Bội Châu, gần chợ Đầm.






Nha Trang Theater, photo by Jack McCabe



 


Nha Trang 1968 - Photo by Clare Love - Đường Độc Lập

 



 



                           Sinh Viên Sĩ Quan Hải Quân VNCH  dạo phố Nha Trang ngày cuối tuần.


Nha Trang Street Scene. Đường Độc Lập, nay là đường Thống Nhất - Photo by John Copeland (left)

Nha Trang Street Scene 1968 - by William Graham



Đường Phan Bội Châu & Chợ Đầm. Nha Trang.


Đường Phân Bội Châu, khúc vừa qua khỏi chợ Đầm đi về hướng đường Nguyễn Bỉnh Khiêm.



Nha Trang 1960's - Photo by Ross Mc' Kimmey



Nha Trang 1968

- view downtown

Photo by Ken
 



 

Chùa Long Sơn (Chùa Phật Trắng) 

 

-PHOTO :Nha Trang Street Scenes_1968 By Ken 

-PHOTO :Nha Trang 1967 by Jack McCabe.flickr

Nha Trang - Khánh Hòa xưa (Phần2: Trong không khí của một cuộc chiến khẩn trương)

-Nha Trang - Khánh Hòa xưa (Phần3: Non nước và con người tươi đẹp)-

-Nhiều hình ảnh về Sài Gòn và Nha Trang, Cam Ranh tại :

- Photo Album_flickr by KennK : https://www.flickr.com/photos/kennk/albums
Ga xe lửa Nhatrang







Ga xe lửa Nhatrang

Bãi biển Hòn Chồng Nhatrang.
Nơi đây đi thêm 1 khúc chừng vài cây số là xóm Ba Làng, nơi mà cố ca sĩ Ngọc Lan sống ở đây thuở nhỏ :)
Xóm này ngày xưa ở ngoài Bắc là họ đạo Ba Làng, năm 1954 cha xứ Ba Làng dẫn nguyên họ đạo về đây lập nghiệp, tạo thành xóm Ba Làng.
Dân ở đây 80% làm nghề chài lưới, số còn lại chuyên nghề làm nước mắm. Sau 1975, dân cư dưới sự điều động của cha xứ, từ từ vượt biên qua Mỹ gần hết, khoảng 95% cư dân Ba Làng tản mát khắp nơi ở Mỹ và Canada.


 Po Nagar is a Cham temple tower founded sometime before 781 C.E.

 Nhà thờ Kitô Vua ở Nha Trang :Nhà thờ Chánh tòa Kitô vua (Nhà thờ Núi) được xây dựng vào năm 1928 theo phong cách kiến trúc nhà thờ phương Tây. Hình chụp năm 1954. Nếu nhìn kỹ sẽ thấy lá cờ của Pháp vẫn còn tung bay.
Nha Trang Cathedral. The Cathedral was constructed between 1928 
and 1934 in the French Gothic style, on a small hill in the heart of the city.
File:Nha Trang Cathedral, Inside Front.JPG


Thành cổ Diên Khánh.


 

-PHOTO :Nha Trang xưa_394 Photos _ Tommy Truong79


-PHOTO :NHA TRANG XƯA_95 photos_manhhai.



-VIEW :Những Mái Trường Đào Tạo Các Anh Hùng QLVNCH



QL1 Đồng Đế - Nha Trang Aerial - Khánh Hòa 1968 - Photo by Clyde Rowdy Yates

 

Trường Hạ Sĩ Quan Đồng Đế Nha Trang

 

Đồng Đế năm 1973



Cũng tại Nha Trang, còn có Trường Hạ Sĩ Quan Đồng Đế, nói đến quân trường này, ta nghĩ ngay đến pho tượng anh lính cầm súng đứng thế thao diễn nghỉ, và sau trường xa xa là dãy núi Hòn Khô, trông mường tượng như một cô gái đang nằm, nên mới có hai câu thơ bất hủ:        
 "Anh đứng ngàn năm thao diễn nghỉ,         

Em nằm xõa tóc đợi chờ ai" SAM_6431 Núi Cô Tiên phía Bắc Nha Trang có hình một thiếu nữ đang nằm, mái tóc xỏa xuống tận biển.
Anh đứng ngàn năm thao-diễn nghỉ
Em nằm xõa tóc đợi chờ anh
Trường Hạ Sĩ Quan Đồng Đế Nha Trang

“Anh đứng ngàn năm Thao Diễn Nghỉ,
Em nằm xõa tóc đợi chờ anh.”
Đồng Đế, Nha Trang



Núi Hòn Khô đối diện với Vũ Đình Trường, Quân Trường Đồng Đế, Nha Trang trong Ngày Lễ mãn Khóa 10A-1972/SQTB QLVNCH


Khóa 12 B : 72 Ba Đình SQ TB

Trường Hạ Sĩ Quan Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà 

-PHIM : **🌼** DƯỚI BÓNG CỜ (1972) **🪖**_ Growing Under the Colors.🌺_4K



Training Army of Republic of Vietnam (ARVN) recruits.
- Huấn luyện tân binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa (QLVNCH) tại : Trung Tâm Huấn luyện Quang Trung Trường Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt Nhảy Dù Trường Hạ sĩ quan Nha Trang Biệt Động Quân Dục Mỹ Trường Pháo Binh .

















 Nha Trang 1966


Nha Trang - L'Aero-Gare ca. 1940-50:

Sân bay Nha Trang


 1951 MAY 07_Quốc Trưởng Bảo Đại và Tướng de Lattre de Tassigny chào cờ tại Nha Trang.

Sân bay Nha Trang



-VIDEO :1953 DEC.14_Trung Tâm Huấn Luyện Không-quân Việt-Nam ở Nha-Trang (An-nam)

(14-12-1953_Không quân Việt Nam mới có một trường Huấn Luyện ở Nha Trang (An Nam), đào tạo phi công, quan sát viên và thợ máy.)


-Regards sur l'Indochine n°9.(Equipages vietnamiens".Equipages vietnamiens".+"Récolte du riz au centre Vietnam".+"Phnom-Penh").



Sân bay Nha Trang

 



 NHA TRANG 1971 - Air Vietnam Boeing 727-121C (XV-NJC)

gần phía dưới mũi máy bay nhìn thấy tượng Phật trắng (Kim Thân Phật Tổ - the Big White Buddha at Long Son Pagoda) 



 




 


Khu Bình Tân và khu vực ven sân bay Nha Trang 1968


My Time in Vietnam 1967,68,69 USAF

 
Nha Trang AB - Photo by Jack Froelich - Aerial 1968/69.

C-130B Landing At 36 Runway - Photo by Dunlin 1966.





‟Cessna O-1 Bird Dog Landing - Nha Trang Air Base

 




-VIDEO :27 Mar 1975_ The arrival of a United States evacuation flight from Da Nang in Nha Trang, South Vietnam.

 

 


-VIDEO :01/04/1975 South Vietnam: Refugees Evacuating Nha Trang By Air

 evacuation of Nha Trang Tuesday, April 1, 1975. 

-VIEW :The New York Times : NHA TRANG, South Vietnam, April 1,1975—Panic held this city, long an important coastal resort, in its grip today as terror‐stricken people, fearing that they would be trapped.


VIDEO :
1953 DEC.14_Trung Tâm Huấn Luyện Không-quân Việt-Nam ở Nha-Trang (An-nam)

(14-12-1953_Không quân Việt Nam mới có một trường Huấn Luyện ở Nha Trang (An Nam), đào tạo phi công, quan sát viên và thợ máy.)

Equipages vietnamiens".


La nouvelle armée de l'air vietnamienne possède une école à Nha-Trang (Annam), qui forme ses pilotes, ses observateurs et ses mécaniciens. Les élèves officiers y suivent des cours (dont un de radio en salle) dispensés par des officiers instructeurs français. La théorie est suivie de pratique avec des études sur les moteurs d'avions et des vols à bord d'avions d'entraînement Morane 500.

"Récolte du riz au centre Vietnam".

La culture du riz, base de l'alimentation en Indochine, demeure une activité agricole majeure. Les rizières, dont la surface augmente, couvrent environ six millions d'hectares dont un sixième au centre du Viêtnam. Là, dans la région de Hué, c'est la période de la récolte. Après la moisson dans les rizières inondées et le transport des gerbes sur les sampans jusqu'au village, le riz est battu et décortiqué. Hommes, femmes et enfants participent à ce pénible travail.


 





-VIEW:
South Vietnam Air Force_ Không Lực Việt Nam Cộng Hòa pdf.



-VIDEO :💥 **~** ✈️ KHÔNG QUÂN 🛫 VIỆT NAM 🌼 CỘNG HOÀ **~** 🛩




 



-VIDEO :1967 Jun.1st_KHÔNG QUÂN VNCH TIẾP NHẬN 20 PHẢN LỰC CƠ CHIẾN ĐẤU F.5 FREEDOM FIGHTERS TỪ HOA KỲ


Northrop F-5 Freedom Fighter






Skyraiders A- 1

-VIDEO : South Vietnamese A-1 Skyraiders in 1965

C 130


-VIDEO : 13 Oct 1969_ SOUTH VIETNAM'S FIRE DRAGONS_Hoả Long.









Cessna L-19 Bird Dog




VNAF: Nha Trang Ngay Ve_ The Photos were taken from VNAF Ngan
Ha, Phi Dung & Thien Nga Boot Camps at Nha Trang Air Training Center in 1973 .











-VIEW : -PHOTOS OF VNAF._http://www.vnafmamn.com/vnaf_photos.html



-VIDEO : 31 Dec 1965_ South Vietnam Pilots - VIETNAM

 


Pilots of the 83rd Special Operations Group returning from a mission, 1960s

- Không Lực VNCH vượt vĩ tuyến 17 trong các cuộc hành quân ‘Bắc Phạt’ :
https://www.nguoi-viet.com/cuu-chien-binh/khong-luc-vnch-vuot-vi-tuyen-17-trong-cac-cuoc-hanh-quan-bac-phat/


SAIGON,Feb.9th 1965 - Airport ceremonies for Vietnamese flyers who participated in Dong Hoi raid. Đón các phi công Nam VN đi oanh tạc Đồng Hới trở về

Caption Airport ceremonies for Vietnamese flyers who participated in Dong Hoi raid.

Creator Sully, Francois

Place Saigon, Republic of Vietnam.

-Tiếp đón ông Kỳ sau khi bay đi ném bom Đồng Hới trở về. Đi bên tay phải ông Kỳ là Đại Tá Nguyễn Ngọc Loan.
-1965_ Operation Flaming Dart (Hành Quân Mũi Tên Lửa ) was a U.S. and (South) Vietnam Air Force military operation, conducted in two parts, during the Vietnam War.



-VIDEO :1965 Feb.08th _PHI CÔNG VNCH TRỞ VỀ SAU CUỘC OANH KÍCH TRIỆT HẠ CĂN CỨ TIẾP VẬN CỘNG SẢN

BẮC VIỆT

SAIGON , 9 tháng 2,1965 : Các phi công VNCH tham dự cuộc oanh tạc Vĩnh Linh đã được tiếp đón nồng nhiệt tại phi trường Tân Sơn Nhất,


LIFE Feb 26, 1965 (3) - A smiling Air Marshal back from a raid_(Tạp Chí LIFE ngày 26 tháng 2,1965 :Tư Lệnh Không Quân tươi cười trở về sau cuộc không kích).

books.google.com.vn/books?id=KEEEAAAAMBAJ&pg=PA31&amp...




 



 


 

-VIDEO :08/04/1954_  "Les forces armées vietnamiennes"._Regards sur l'Indochine n°11.(08-04-1954_ Quân đội Quốc gia Việt Nam)



                                                      Arromanches".

En octobre 1953, le porte-avions "Arromanches" prend une large part dans le conflit indochinois et assure un appui aérien efficace. Il se trouve dans le golfe du Tonkin avec ses deux flottilles de combat composées de chasseurs Hellcat et de chasseurs bombardiers Helldiver, qui partent accomplir dans la zone de Diên Biên Phu plusieurs missions de bombardement d'axes routiers et de troupes ennemies. De nombreux catapultages et appontages se succèdent avec succès.

"Les forces armées vietnamiennes".

Afin d'augmenter les effectifs de l'armée vietnamienne, de nouveaux bataillons sont mis sur pied grâce, dit-on, à l'arrivée d'un important matériel. Des exercices de tirs, de camouflage et de conduite de chars sont menés dans différents centres d'instruction. Le baptême de la troisième promotion de l'école des élèves-officiers de réserve de Dalat, auquel assistent le président Nguyen Van Tam et le général Nguyen Van Hinh, chef d'état-major général, atteste de cette formation accélérée et efficace. Les forces de l'armée vietnamienne sont ensuite envoyées dans les zones opérationnelles, "secteurs particulièrement visés par les rebelles", notamment dans le delta du Tonkin. L'armée de l'Air et la Marine prouvent également leur efficacité.
N'guyên Vinh Thuy = Bao Dai empereur d'Annam, abdique en 1945
N'guyên Van Thiêu général et chef politique vietnamien.

-PHOTO :Hải Quân VNCH_122 Photos_flickr.
 -VIEW :Sơ Lược Lịch Sử Hải-Quân Việt-Nam Cộng-Hòa_pdf


 



 

-Visite de Jacques Gavini au cercle maritime de Nha Trang .

 


 





 













 Ngày Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa,16 Tháng 9 Năm 1973.

 Republic of Vietnam Navy Day, September 16, 1973.





Thánh Tổ Trần Hưng Ðạo của Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa - Trần Hưng Ðạo, Patron Saint of the Republic of Vietnam Navy.



Lễ Dâng Hương trước Tượng Thánh Tổ Trần Hưng Ðạo - Traditional Navy Day Ceremony at Trần Hưng Ðạo Statue.


























 Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu chủ toạ Ngày Hải Quân 1973 - Republic of Vietnam President Nguyễn Văn Thiệu presides over Navy Day 1973.






 

 

Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu chuẩn bị duyệt các chiến hạm trên sông Sài Gòn - Republic of Vietnam President Nguyễn Văn Thiệu is ready to review various ships of the South Vietnamese Navy on the Saigon River


























 

Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu duyệt các chiến hạm trên sông Sài Gòn - Republic of Vietnam President Nguyễn Văn Thiệu reviews various ships of the South Vietnamese Navy on the Saigon River.


























 

Giang Ðoàn Xung Phong mở đầu cuộc diễn hành Ngày Hải Quân 1973 - River Assault Group leads the parade of various ships and craft on Navy Day 1973



Giang Tốc Ðĩnh - River Patrol Boats (PBR), Republic of Vietnam Navy

 

Quang Cảnh Sông Sài Gòn và Các Cầu Tầu trước Bộ Tư Lệnh Hải Quân Việt Nam Cộng Hoà . 




 

Cá Bay - "Flying Fish", Republic of Vietnam Navy's Precision Drill Team.


Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu duyệt các chiến hạm trên sông Sài Gòn - Republic of Vietnam President Nguyễn Văn Thiệu reviews various ships of the South Vietnamese Navy on the Saigon River




















 Cá Bay - "Flying Fish", Republic of Vietnam Navy's Precision Drill Team































 

Biểu diễn phóng thủy - Armoured Troop Carriers (ATC) perform water cannon




Giang Tốc Ðĩnh - River Patrol Boats (PBR), Republic of Vietnam Navy





 Duyên Tốc Ðĩnh - Patrol Craft (PCF), Republic of Vietnam Navy.












 TIỂU ĐĨNH STCAN/FOM, Republic of Vietnam Navy



















 

 TIỂU ĐĨNH Assault Support Patrol Boats (ASPB), Republic of Vietnam Navy.













 Combat Salvage Boats (CSB), Republic of Vietnam Navy







































 

Salvage Light Lifting Crafts (YLLC), Republic of Vietnam Navy



 Tuần Dương Hạm Phạm Ngũ Lão (HQ 15) - Cruiser HQ Phạm Ngũ Lão (WHEC 15), Republic of Vietnam Navy

Khu Trục Hạm Trần Hưng Ðạo (HQ 1), soái hạm của Ðề Ðốc Trần Văn Chơn, Tư Lệnh Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa - 

Destroyer HQ Trần Hưng Ðạo (DER 1), the flagship of the Chief of Naval Operations, Rear Admiral Trần Văn Chơn, Republic of Vietnam Navy.






























-VIDEO :TT Nguyễn Văn Thiệu duyệt hạm đội hải quân Việt Nam Cộng Hòa :




 




Richard Crowe, second from left, and Hung Van Pham, third from the right, Hai Phuoc Tong, second from the right, developed a lifelong friendship in Vietnam.


-Reaching out through the ages, a bittersweet connection between two friends and their families:
-Tình bạn của một cựu quân nhân Mỹ dành cho một cựu sĩ quan VNCH
http://viendongdaily.com/tinh-ban-cua-mot-cuu-quan-nhan...











Bè Nuôi Cá Heo Của US Navy - Khánh Hoà Sep-Dec 1971
- Photo by Rioux Terrence


Cam Ranh Bay (VietnameseVịnh Cam Ranh) is a deep-water bay in Vietnam in the province of Khánh Hòa. It is located at an inlet of the South China Sea situated on the southeastern coast of Vietnam, between Phan Rang and Nha Trang, approximately 290 kilometers (180 miles) northeast of  Saigon).
Cam Ranh is considered the finest deepwater shelter in Southeast Asia. The continental shelf of Southeast Asia is relatively narrow at Cam Ranh Bay, bringing deep water close to land.












 


 October 1967_Bob Hope at a USO show in Cam Ranh Bay, Vietnam.

-VIDEO :CAM RANH BAY AFVN (Armed Forces Vietnam Network)









-VIDEO :CAM RANH 1966-1972_Slideshow



Cam Ranh - South Beach
This view of Cam Ranh is of the southern tip of the Cam Ranh peninsula looking generally Northwest from the air. The Navy had this little paradise staked out as the site of their Officers Club. We visited whenever we could.
offbeach.jpg (127426 bytes)
This beach, right out of a travel brochure, was the one right behind the Navy O Club on the very southern tip of the peninsula.  Although we came down here a few times, we preferred staying with all of our troops and using the beach which was adjacent to our quarters area, far to the north.
Cam Ranh - Aerial View
This view of Cam Ranh is from the East. The two runways, aligned 02-20, are visible in the center of the picture. West runway was 10,000 feet of concrete, while the East runway was 10,000 feet of aluminum planking. The C-7A squadrons were based on the East side with the aircraft parking area to the lower left of the runways. The beach shown in the next picture is the one which can be seen under the clouds at the bottom.
-PHOTO:CamRanh-QuiNhon 1966/67_flickr Photos








 - PHOTO :Camranh Base 1968 by Alfred Eisenstaedt _59 photos.



 Dục Mỹ - Quá Khứ Oai Hùng
Dục Mỹ - trước kia nằm tại thôn Tân Mỹ, xã Ninh Xuân bây giờ - là một vùng đất cách thị trấn Ninh Hòa khoảng mười lăm cây số theo hướng Tây có đường quốc lộ 26(trước kia gọi là QL21) đi ngang qua, được bao bọc bởi những dãy núi trập trùng uốn khúc cho nên từ trên đèo Phượng Hoàng(đèo Hai mươi bốn) nhìn xuống Dục Mỹ quả là một thung lũng hình chảo, Phía Tây giáp huyện Khánh Dương tỉnh Daklak, phiá Nam giáp với Ðồng Trăng huyện Diên Khánh, phiá Bắc giáp Ðá Bàn có đập Đá Bàn nổi tiếng[Đập Đá Bàn được xây dựng trong những năm 80 trên sông cùng tên thuộc huyện Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hoà với lưu vực 126km2. đập có chiều cao 26,2m và chiều dài 347,5m. Hồ có dung tích 79,2 triệu m3] và phía Ðông thì giáp xã Ninh Xuân huyện Ninh Hòa.
Dục Mỹ được bao bọc bởi hai con suối lớn, một con suối bắt nguồn từ suối Nước Nóng chảy qua cầu Buôn Ðun, sau lưng Trung Tâm Huấn Luyện (TTHL) Lam Sơn, đổ về suối Ðá. Một con suối khác phát nguồn từ núi Vọng Phu chảy theo hướng trường bắn-cầu Ðỏ, sau lưng nhà Thờ, cầu Ông Ngọ, cầu Dục Mỹ rồi hợp cùng với suối cầu Treo chảy về sông Dinh thuộc huyện Ninh Hòa.
Dục Mỹ thuộc xã Ninh Sim gồm 6 thôn và “vệ tinh” là ba buôn Thượng của người Rhade và Giarai nổi tiếng với nhà sàn, nhà rông [là một kiểu nhà được dựng trên các cột dựng trên mặt đất hay mặt nước xây dựng chủ yếu bằng các vật liệu của chính núi rừng như cỏ tranh, tre, gỗ, lồ ô…v.v..] vật nuôi nổi tiếng là giống heo Mọi màu đen xám, lưng gãy, bụng xệ chấm đất đó cũng chính lại là đặc sản của Dục Mỹ và vùng Khánh Dương lân cận.
Mặc dù chỉ cách Ninh Hòa vỏn vẹn mười lăm cây số nhưng thời tiết Dục Mỹ khá khắc nghiệt, do chịu ảnh hưởng của gió Lào cho nên vào mùa khô, ban ngày nhiệt độ ở Dục Mỹ rất nóng có thể lên đến 39 - 41 độ C là chuyện bình thường nên có câu “Dục mỹ nắng cháy da người” quả thật không sai, với cái nắng hanh cháy gay gắt hòa với mùi của mồ hôi đổ nên khi đứng gần con người như có mùi “khét nắng”.
Trái lại, do ảnh hưởng sương núi rừng nên ban đêm nơi đây rất lạnh, sương cũng rất dày với khí hậu khắc nghiệt như thế làm rẫy là nghề chính của người dân nơi đây so với những vùng khác trong huyện Ninh hòa người ta còn trồng lúa thì Dục Mỹ có thế mạnh về cây mía,cây thuốc lá, cây cây công nghiệp…
Bên cạnh những khó khăn, khắc nghiệt của khí hậu, “ông Trời” cũng đã ban tặng lại cho Dục Mỹ nguồn dồi dào phong phú về lâm sản và đặc sản quí hiếm của rừng như Kỳ Nam, Trầm , Quế chi, Đá Thạch Anh.v.v… những danh mộc như Căm xe, Bằng lăng, Cẩm lai. Trắc.v.v…có rất nhiều trái cây rừng như Xay, Da Ðá, Sim để làm thuốc; trái Sa nhân, trái Ðười ươi để xuất cảng ra ngoại quốc mang về không biết bao nhiêu là tiền bạc mà hiếm nơi nào trong huyện có được cho nên dân các xã lân cận trong huyện nô nức đổ về Dục Mỹ để tìm “kế sinh nhai” bằng nghề đi rừng.

Cứ mỗi dịp xuân về Tết đến, Dục Mỹ có nhiều Hoa Mai, Hoa Lan rừng vừa rất đẹp lại vừa rất quí hiếm để chơi trong những ngày Tết. Vào đêm giao thừa, nhà nhà người ta thường xông trầm hương cho thơm cũng như xua đi những điềm xấu của năm cũ hăng hoan chào đón chào một năm mới thịnh vượng – thái hòa.
Từ sau năm 1954, do nhu cầu của chiến tranh sư đoàn Mười Lăm Khinh Chiến (Tiền thân của sư đoàn 23 Bộ Binh sau này) về đóng tại Dục Mỹ.
Nhờ việc buôn bán với quân đội hay nói cách khác là các TTHL cho nên kinh tế của Dục Mỹ nhờ đó khá lên so với các vùng xã trong huyện . Một hình ảnh đẹp, rộn ràng rất dễ tìm thấy vào những đêm cuối tuần, trung tâm Dục Mỹ sầm uất nhộn nhịp hẳn lên bởi từng cặp đôi trai gái địa phương đổ về cùng sự góp mặt của từng tốp lính(hay gọi Bộ đội)của các THHL được nghỉ phép đi dạo chơi, ăn uống, mua sắm…v.v… các quán sá, cửa hàng sáng rực lung linh với đủ loại ánh đèn. Bên cạnh đó, việc trao đổi, buôn bán với người dân tộc(người Thượng)về lâm sản góp phần mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân nơi đây.
Theo thời gian,là nơi “đất lành chim đậu” dân chúng từ khắp ba miền đất nước đã qui tụ về đây mang lại cho Dục Mỹ sự phong phú và đa dạng về văn hóa cũng như các món ẩm thực. Dục Mỹ có món “thịt rừng” rất nổi tiếng khắp trong huyện và các món ăn của mọi miền đất nước ở Việt Nam mà Ninh Hòa không có như các loại xôi gấc, xôi vò, xôi khúc(xôi cúc), xôi chè, xôi đậu đen, xôi bắp , các món chè, các món ăn như tiết canh vịt, mì Quảng, bún bò của người Trung nhưng được nấu với cây xã thơm lừng nghe đến đã thèm thuồn chảy nước miếng, các món phở Bắc, mặc dù Ninh Hòa cũng có nhưng không làm sao ngon bằng. Ðặc biệt nhất là phở heo với hương vị thơm lừng đặc trưng, phở thịt heo này không phải là hủ tiếu của người Tàu. Phở heo ăn với bắp chuối, bắp sú, xà lách cắt mỏng, chứ không ăn chung với rau quế hay rau thơm như phở Bắc, mùi vị rất là ngon và độc đáo. Ði khắp mọi miền đất nước khó có thể tìm được loại phở như nơi này.
Dân số Dục Mỹ từ đó cũng phát triển mạnh mặc dù đã có ba trường tiểu học và một trường trung học Văn Hóa Quân Ðội, nhưng vẫn không đáp ứng được nhu cầu hiếu học của con em địa phương cho nên học sinh cấp trung học phải đi học xa nhà xuống tận huyện Ninh Hòa có trường Trung Học Ðức Linh, Bán Công và Trần Bình Trọng, phương tiện đi lại có thể bằng xe đạp hoặc xe đưa đoán học sinh(school bus) lúc bấy giờ. Với tinh thần hiếu học vốn có, học sinh Dục Mỹ luôn luôn tạo được tiếng vang tốt cũng như giành được những giải thưởng cao của giáo dục huyện nhà.
Con gái Dục Mỹ - vì sống ngay trung tâm thu nhập chính là buôn bán không phải làm công việc đồng án cho nổi tiếng vừa trắng lại vừa đẹp nhất nhì trong huyện – làm thẩn thơ hút hồn không biết bao nhiêu trái tim đang yêu của các chàng trai tưởng chỉ đến đây vài ba tháng thụ huấn quân sự rồi ra đi, chứ đâu có ngờ những mỹ nhân Dục Mỹ làm cho họ không đành lòng bước chân ra đi.
Dục Mỹ không phải là tên hành chánh của quận Ninh Hòa, mà là tên của một đặc khu quân sự hoặc là Huấn khu Quân Sự Dục Mỹ nằm trong quận Ninh Hòa.Dục Mỹ địa danh đã từng đi vào thơ ca thời binh lửa với bài hát nổi tiếng “Giờ này anh ở đâu Dục mỹ hay Lam sơn”.
Huấn khu Quân sự Dục Mỹ khởi đầu là nơi huấn luyện tân binh bổ sung cho Sư Ðoàn 23 Bộ Binh [Sư Đoàn 23 Bộ Binh Việt Nam Cộng Hòa là 1 sư đoàn trực thuộc Quân đoàn II của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Sư đoàn gồm 3 trung đoàn: 44, 45 và 53 đóng tại Cao nguyên Trung phần. Năm 1965, sư đoàn đã tham gia đánh dẹp quân Fulro (bọn phun-rô) của phong trào Barajaka dưới sự chỉ huy của Trung tướng Vĩnh Lộc. Năm 1975, các đơn vị thuộc Sư đoàn 23 bị lực lượng Cộng sản với quân số áp đảo tấn công ở Buôn Ma Thuột. Bộ Tư lệnh Sư đoàn 23 Bộ Binh (lúc này chỉ còn 1 trung đoàn) có nhiệm vụ tái chỉnh trang các đơn vị trực thuộc. Sau trận chiến ở Khánh Dương thì sư đoàn hoàn toàn tan hàng.]
Song song với thời gian đó (khoảng năm 1958-1960), TTHL Lam Sơn, TTHL Bảo An (tiền thân của Ðịa Phương Quân sau này) TTHL Biệt Ðộng Quân, Trường Pháo Binh Việt Nam và văn phòng cố vấn quân sự Hoa Kỳ ( MAC-V) được thành lập.
Cùng với TTHL Quang Trung, TTHL Lam Sơn là nơi huấn luyện cơ bản quân sự cho tất cả tân binh quân dịch, để sau khi mãn khóa huấn luyện tân binh sẽ được bổ sung cho các sư đoàn bộ binh đặc biệt như là Sư đoàn bộ binh 23 như đã đề cặp ở trên. Sau năm 1968 Lam Sơn còn huấn luyện cơ bản quân sự cho Hải Quân, Không Quân, Quân sự học đường, Phân chi khu trưởng, một số cán bộ xây dựng nông thôn. do nhu cầu chiến tranh, có một thời gian Lam Sơn còn huấn luyện cho cả bậc Hạ sĩ quan nữa [tên gọi chung cho các quân dân có quân hàm hạ sĩ, trung sĩ, thượng sĩ. Mang hai(2) gạch : tại ngũ và dự bị].
TTHL Lam Sơn nằm ở khoảng giữa cây số 16 và 18 trên Quốc Lộ 21(QL26 bây giờ), nhưng địa điểm để huấn luyện khóa sinh lại bao gồm cả một chu vi rộng lớn. Có hai liên đoàn khóa sinh, huấn luyện viên, diễn tập, lính cơ hữu được chỉ huy bởi một vị Ðại Tá hoặc Chuẩn Tướng [Trong Quân đội Nhân dân Việt Nam không có cấp hàm này. Trong Quân lực Việt Nam Cộng Hòa (1955-1975), quân hàm Chuẩn tướng là hàm tướng 1 sao, được đặt ra từ năm 1963. Quân hàm này dưới Thiếu tướng, trên Đại tá, tương đương quân hàm Brigadier General (Quân đội Mỹ), Général de Brigade (Quân đội Pháp, có 2 sao)]
Văn phòng Cố Vấn Hoa Kỳ MAC-V, có các sĩ quan Cố Vấn cho tất cả TTHL tại Dục Mỹ. Bộ chỉ huy Huấn khu Dục Mỹ luôn luôn được chỉ huy trực tiếp bởi bốn vị Ðại Tá và một vị Chuẩn Tướng.
Trong thời chiến tranh, Sân bay quân sự Dục Mỹ cũng được biết đến rất nhiều . Nó được sử dụng trong chiến tranh Việt nam cho tới năm 1975 thì không còn sử dụng nữa. Trước đây, sân bay này để phục vụ cho việc vận chuyển và huấn luyện lính tại Quân trường Dục Mỹ
Trường Pháo Binh là nơi đào tạo tất cả các chiến sĩ pháo binh, các sĩ quan 'Ðề Lô' cho chiến trường và đào tạo các tiểu đoàn Pháo Binh Dù.
Tại đây còn có Trung tâm Huấn luyện Bảo An đóng tại cây số Mười lăm(15) nhưng sự tồn tại của nó chỉ trong giai đoạn ngắn do tính năng và nhu cầu chiến trường sau đó phải di chuyển về Phan Rang
TTHL Biệt Ðộng quân trước kia đóng ở Ðồng Ðế với tên là Biệt Ðộng Ðội, vì nhu cầu mở rộng của trường Hạ Sĩ Quan cho nên mới chuyển ra Dục Mỹ và đổi tên là Trung Tâm Huấn Luyện Biệt Ðộng Quân và ngày một tháng bảy là ngày của binh chủng. Ngoài việc huấn luyện cho tân binh Biệt Ðộng Quân, còn có những khóa đặc biệt như Rừng núi sình lầy, Viễn thám còn gọi là Trinh sát. Tất cả các tiểu đoàn biên phòng đều về đây thụ huấn. TTHL Biệt Ðộng Quân có hai liên đoàn khóa sinh, ngoài ban huấn luyện của TT còn có hai đại đội diễn tập cơ hữu và phân đội 305 Quân Cảnh.
Trung Tâm Huấn Luyện Biệt Động Quân
Dục Mỹ, lò luyện thép
Từ quận Ninh Hoà theo quốc lộ 21 đi Khánh Dương, sẽ ngang qua trung tâm huấn luyện Biệt Động Quân Dục Mỹ. Đây là một yếu khu quân sự, bao gồm Trường Pháo Binh, trung tâm huấn luyện Lam Sơn, cùng sân bay dã chiến.  Trung tâm huấn luyện Biệt Động Quân ngoài việc đào tạo tân binh còn đảm nhận huấn luyện về Rừng Núi Sình Lầy và Viễn Thám. Khóa sinh thụ huấn được tuyển chọn  từ các đơn vị của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Riêng khóa RNSL trao đổi kinh nghiệm chiến trường  theo từng địa thế. Các phái đoàn quân sự ngoại quốc viếng thăm trung tâm, nhìn thao trường và kỷ luật, đều công nhận đây là lò luyện thép bậc nhất của vùng Đông Nam Á.
Kể từ khóa 16 tất cả những sinh viên sĩ quan Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam trước khi ra trường phải thụ huấn ở trung tâm huấn luyện Biệt Động Quân Dục Mỹ. Khởi đầu chỉ có hai tuần, nhưng những khóa kế tiếp theo chương trình huấn luyện  lần lượt thay đổi đến sáu tuần lễ. Ngoài những hiểu biết về Văn Hóa và căn bản Quân Sự cấp đại đội, Bộ chỉ huy nhà trường muốn người sĩ quan tốt nghiệp có đầy đủ kinh nghiệm chiến đấu thực tế trên 4 vùng chiến thuật làm hành trang xông vào lửa đạn.
Biệt Động Quân QLVNCH - ARVN RANGERS
 Được tuyển chọn kỹ lưỡng, được huấn luyện đầy đủ, với kỹ thuật chợt ẩn chợt hiện, đánh nhanh đánh gọn, binh chủng Biệt Động Quân, từ khi mới được thành lập vào ngày 1 tháng Bẩy 1960, đã lập được rất nhiều chiến tích, làm kinh sợ kẻ thù và là niềm hãnh diện của những người trai thời chiến của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.
Với tinh thần dũng mãnh, cộng thêm với bộ quân phục mầu áo hoa rừng, chiếc nón sắt sơn rằn ri với đầu con ben đen thui, cặp mắt đỏ rực sáng quắc trên nền ngôi sao trắng toát, đã làm cho người chiến binh Biệt Động có một dáng vẻ oai hùng, đáng nể và đáng sợ (đối với Việt Cộng mà thôi) (Nguyễn Khắp Nơi )

Ngày 1-7-1960, Binh chủng Biệt Ðộng Quân chính thức được thành lập. Các Sỹ Quan, Hạ Sỹ Quan và Binh Sỹ ưu tú được đưa từ các Sư Ðoàn Bộ Binh, các Binh Chủng thiện chiến về làm nòng cốt cho các Ðại Ðội BÐQ tân lập.

- Khởi thuỷ có 65 đại đội BĐQ được thành lập. Năm 1961, đã có 81 đại đội BĐQ hành quân biệt lập.
- Năm 1962, các Tiểu Đoàn BÐQ được thành lập
- Năm 1966, các Liên Đoàn 1, 2, 3, 4, 5 BÐQ được thành lập.
- Năm 1968, Liên Ðoàn 6 BĐQ được thành lập
- Năm 1970, Binh chủng BÐQ được chia thành các liên đoàn BÐQ tiếp ứng, các liên doàn 1, 2, 3, 4, 5, 6, và các tiểu đoàn BÐQ Biên Phòng. Tổng cộng 51 tiểu đoăn BÐQ.

- Năm 1973, Liên Ðoàn 7 BĐQ được thành lập - Năm 1973, một lần nữa, lại cải tổ thành các liên đoàn trừ bị: Vùng 1: các Liên Ðoàn 11, 12, 14, 15. Vùng 2: các Liên Ðoàn 21, 22, 23, 24, 25. Vùng 3: các Liên Ðoàn 31, 32, 33. và các Liên Ðoàn Tổng Trừ Bị: 4, 6, 7, 8 (thành lập cuối năm 1974), 9 (thành lập tháng 3 năm 1975).

- Năm 1975, Binh chủng đang chuẩn bị thành lập 2 Sư Ðoàn BÐQ 101 và 106.
Trong mùa hè đỏ lửa, Cộng quân đã tấn công trong ba mặt trận vào ngày chủ nhật lễ Phục-sinh năm 1972. Biệt-động-quân đã anh dũng chiến đấu bên cạnh các đơn vị bạn nhưThủy Quân Lục Chiến, Nhẩy dù, Bộ binh và Điạ-phương-quân đẩy lui các cuộc tấn công của quân Bắc việt tại Quảng Trị. Trong suốt 22 ngày chiến đấu liên tục, quân lực VNCH đã bắn hạ 131 chiến xa, loại khỏi vòng chiến 7000 địch quân. Tại An-Lộc, Biệt-động-quân góp phần trong việc đẩy lui bốn sư-đoàn cộng quân, một trong những trận đánh tàn khốc nhất trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Biệt-động-quân tiếp tục đóng góp cho mầu cờ, sắc áo binh-chủng trong các trận đánh tuyệt- vọng cho những ngày cuối của miền nam Việt-Nam. Kể từ ngày thành lập (Tháng bẩy năm 1960), với các chiến thắng lẫy-lừng, nhiều đơn-vị Biệt-động-quân Việt-Nam đã được ân-thưởng Anh-dũng bội tinh và huy chương danh dự của tổng-thống Hoa-Kỳ. - Hai mươi ba (23) đơn-vị BĐQ đã được ân-thưởng Anh-dũng bội tinh với nhành dương liễu. Tiểu đoàn 42 BĐQ được tuyên-dương bẩy lần, tiểu-đoàn 44 được sáu lần, liên-đoàn 1 và tiểu-đoàn 43 được bốn lần. - Tiểu-đoàn 42 được ban cho huy-chương danh dự của Tổng-thống Hoa-Kỳ hai lần. Các tiểu-đoàn 44, 37, 39, 52, 41 cũng được ân thưởng huy chương cao-quý nhất của Quân-lực Hoa-Kỳ.

-VIDEO : Trung Tâm Huấn Luyện Biệt Động Quân Dục Mỹ (Tháng 10/1965) Chỉ Huy Trưởng Thiếu tá Trần Công Liễu

 -VIEW :Dục Mỹ, lò luyện thép


-PHOTO : ARVN Training





- Ninh Hoà, Khánh Hòa : Google Map




-VIDEO : 















-Bãi biển Hòn Khói (Hon Khoi Beach), Ninh Hoà, Khánh Hòa 1967_Dốc Lết Camp - Khánh Hòa 1967 - Photo by Kemp Phillip.
  • .
    - Đây là một trại nghỉ mát tại bãi biển Hòn Khói thuộc Sư Đoàn Bạch Mã ( ROK White Horse Division), Quân Đội Đại Hàn tham chiến tại Việt Nam trước 1975. Sư đoàn Bạch Mã đóng quân tại đèo Bánh Ít, Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.  
    -South Korea in the Vietnam War. Approximately 320,000 military personnel, with an average of 48,000 per year. The South Korean government, under the administration of Park Chung-hee, took an active role in the Vietnam War. From September 1964 to March 1973, South Korea sent more than 300,000 troops to South Vietnam.






































    1967-Bãi biển Hòn Khói (Hon Khoi Beach), Ninh Hoà, Khánh Hòa .
    1967_Photos Courtesy of John Taylor.








    1967 48th AHC Combat Assault - Search & Destroy mission with ROK White Horse Div.

    Photo composed from two photos by Phillip Kemp


    -VIEW :Vietnam War Photos by Phillip Kemp_Flickr photo.
    NINH HOA 1967. ROK White Horse Div. outpost - one of many such outposts stretching along Hwy 1

    - South Korea in the Vietnam War:






    - Hoa Lan Pagoda - Hoa Lan Tự - Nha Trang - 1973
     - Ngôi chùa do Quân đội Đại Hàn tham chiến tại Việt Nam xây dựng.
    - The pagoda was built by The Korean Force in Vietnam war.


    Chợ Ninh Hòa xưa.
     


    Ninh Hòa - Đường ngập.


    Ninh Hòa.


    Ninh Hòa.

    - HÒN KHÓI_NGHỀ KHAI THÁC MUỐI (3-1953) :










    Mars 1953 Annam, Indochine_Một làng ở vùng  Hòn Khói, Ninh Hoà ngày xưa, sống với nghề khai thác muối (3-1953).

    Một nhóm người trong những làng ở vùng Honecohé (hay Hòn Khói) của An Nam sống nhịp nhàng theo nghề khai thác muối. Trong bốn năm, những ngôi làng này đã lấy lại được vẻ thanh bình nhờ những công sự và đồn bốt mà lính Pháp-Việt dựng lên để bảo vệ dân chúng chống lại Việt-Minh. Do đó, họ có thể làm việc trong những ruộng muối một cách an toàn. Họ làm muối, đem chất trong khu chứa (nơi tập trung những công nhân đội nón lá leo lên một kim tự tháp muối hùng vĩ), vận chuyển đến làng chính của Hòn Khói, cân và chất lên thuyền. Âm nhạc của Wagner, Honegger và Debussy đi kèm với những hình ảnh về việc khai thác tài nguyên giầu có này đồng thời đề cao sự vất vả của nó. Ngày làm việc kết thúc với các tiết mục văn nghệ, sân khấu, điệu múa, giải trí cho dân chúng trong làng. Hòn Khói là một khuôn mẫu của cuộc kháng chiến của dân chúng chống lại  Việt Minh cùng với quân đội Pháp và "đã chiến thắng trong cuộc chiến đấu vĩ đại chống lại sự bất an và đói nghèo ở Việt Nam".
    Un groupe de villages de la région d’Honecohé (ou Hon khoi), en Annam, vit au rythme de l’exploitation salinière. Depuis quatre ans, ces villages ont retrouvé la sérénité grâce aux fortifications et aux postes de garde que les militaires franco-vietnamiens ont dressés pour protéger les populations contre le Viêt-minh. Ils peuvent ainsi travailler dans les marais salants en toute sécurité. Ils cultivent le sel, le déposent dans des entrepôts (une véritable fourmilière de travailleurs aux chapeaux coniques escalade une imposante pyramide de sel), l’acheminent par camion au village principal d’Honecohé, le pèsent et le chargent sur des embarcations. La musique de Wagner, Honegger et Debussy accompagne les images de l’exploitation de cette richesse tout en soulignant sa dureté. La journée de travail s’achève par des divertissements, théâtre, danse, distrayant les populations villageoises.
    Honecohé est un exemple de la résistance que la population mène contre le Viêt-minh avec l’armée française et « sort vainqueur du grand combat engagé au Viêtnam contre l’insécurité et la misère ».

    -VIEW : HÒN KHÓI_Hòn Khói có 4 xã : Xã Ninh Hải, xã Ninh Diêm , xã Ninh Thủy , xã Ninh Phước .



    -Website : NINH HOÀ, KHÁNH HOÀ.




    3 comments:

    1. Thật xúc động khi nhìn lại hình ảnh của một VNCH thời huy hoàng. Xin trân trọng cảm ơn.

      ReplyDelete
    2. Quá xúc đọng khi nhìn lại cảnh Nha Trang - Cam Ranh xưa, cảm ơn Tác giả sưu tập nhiều lắm

      ReplyDelete