Gia Phả Làng Dũng Vy, Huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc ninh.
- 01 -THẮP NÉN HƯƠNG LÒNGKÍNH DÂNG HƯƠNG HỒN TIÊN TỔCụ ĐINH VĂN ĐAN Cụ ĐINH VĂN KHÚCChính là nhờ công ơn của Tổ tiên đến khai hoang lập ấp tại làng Dũng Vy, quận Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, nên dòng dõi họ Đinh truyền tử lưu tôn mới được trù phú như ngày hôm nay. Tập GIA PHẢ HỌ ĐINH có được, trước hết là do công lao của cụ Thơ Thành (Đinh Văn Đan) cùng với cụ Xếp (Đinh Văn Khúc) và cụ Quản Vụ (Đinh Văn Tam) soạn thảo. Nay hàng hậu duệ muốn hiệu đính và biên tập lại để truyền cho con cháu nối tiếp bước đường vinh dự đó của tổ tiên. Cúi xin dâng lời tạ ơn Thiên Chúa – nhờ lời chuyển cầu của Đức Mẹ Maria và Thánh Cả Giu-se quan thầy. Trong tâm tình đó, xin được thắp nén hương lòng kính dâng hương hồn tiên tổ, xin nhận nơi đây lòng biết ơn chân thành của con cháu đời sau.Đội ơn Thiên Chúa cao sang,Ban hồng ân xuống cho làng Dũng VyLàm nên những chuyện thần kỳ,Khai hoang lập ấp một khi tác thành.Thôn Lương, Thôn Giáo, Thôn Đinh,Tam thôn nhất xã thắm tình quê hương.Tháng ngày một nắng hai sương,Đất hoang cải tạo ruộng nương hoa màu.Nhớ ơn Tiên Tổ thâm sâu,Họa đồ thiết kế dài lâu công trình.Việc làm Gia Phả họ Đinh,Công đầu là cụ Thơ Thành (Văn Đan).Hợp cùng cụ Xếp lo toan,Thêm cụ Quản Vụ (Văn Tam) tán đồng.Sau khi hiệp ý một lòng,Giao cho Văn Diệm gắng công hoàn thành.ĐINH TỘC THẾ PHỔ chính danh,Truyền lưu hậu thế phân minh vẹn tuyền.Ấy là công đức Tổ Tiên,Ghi lòng tạc dạ một niềm sắt son.Chữ rằng “Uống nước nhớ nguồn”Tâm tình tưởng nhớ hương hồn tiền nhân.- 02 -Còn một điều rất đáng hãnh diện là dòng dõi họ Đinh (Giáo xứ Dũng Vy) được Thiên Chúa ban hồng ân, qua sự bầu cử của Đức Mẹ Maria và Thánh Cả Giu-se quan thầy, cùng với công ơn Tổ tiên để lại, đã có được 4 vị Linh mục. Đó là: 1- Lm Giu-se ĐINH QUỐC TRỤ (con ô bà Đinh Văn Túy & Đinh Thị Đôn); 2- Lm Giu-se ĐINH TUẤN VIỆT, con ông bà Đinh Văn Goòng (gđ ô bà Đinh Văn Quỳnh & Nguyễn Thị Cơ); 3 & 4 - Lm Giu-se ĐINH TẤN HOÀI + Lm Giu-se ĐINH MINH HOÀNG đều là con của ô bà Đinh Văn Hòa & Phan Thị Kim Vân (gđ cụ Đinh Văn Đạo, thuộc chi thứ III trong Đinh Tộc Thế Phổ, bản hiệu đính lần này – 2013).Và cũng để ghi dấu công ơn cao quý đó, xin được trich từ tập NHẬT KÝ của cụ Đinh Văn Đan 2 đoạn văn do chính bút lục của cụ để lại. Cuốn nhật ký này đa phần là ghi lại những cảm xúc về thiên nhiên, về thời cuộc, chỉ có vài bài ghi cảm nghĩ về Lời Chúa và vài bài ghi lại những lời dạy của Thánh hiền (Đức Khổng Tử, chẳng hạn). Hơn phân nửa tập nhật ký về phần cuối, toàn ghi những bài thuốc Bắc trị bệnh. Lựa mãi, mới trích được 2 đoạn văn ngắn trong 2 bài viết về LỜI CHÚA và LỜI THÁNH HIỀN. Giấy của cuốn nhật ký đã bị ố vàng, chữ viết không được rõ lắm, xin coi đây như một di chỉ của tiền nhân để lại.- 03 -
ĐINH TỘC THẾ PHỔ 丁 族 世 譜KHAI TỪCuốn GIA PHẢ HỌ ĐINH đầu tiên được khởi sự từ đầu thập niên 70 thế kỷ XX (vào khoảng năm 1970-1971) do Ban KHÔI PHỤC & BIÊN TẬP GIA PHẢ HỌ ĐINH gồm các cụ: Đinh Văn Đan (cụ Thơ Thành), Đinh Văn Khúc (cụ Xếp), Đinh Văn Tam (cụ Quản Vụ) và 2 biên tập viên: Đinh Văn Diệm, Đinh Văn Đích. Ông Đích đi dạy xa (huyện Bình Chánh – Saigon) nên công việc đều do ông Diệm phụ trách. Cuốn này hoàn thành vào tháng 8/1974.Tới 19/6/1999, nhóm biên tập Kỷ Yếu Dũng Vy được thành lập (gồm các ông: Đinh Văn Đường, Đinh Quang Tòng, Đinh Văn Sửu, Đinh Văn Đích và Đinh Văn Diệm). Nhiệm vụ chính của nhóm là SAN ĐỊNH, HIỆU ĐÍNH, BIÊN TẬP lại cuốn GIA PHẢ HỌ ĐINH. Ông Đích vì bệnh hoạn và có lủng củng trong gia đình, nên nhóm giao cho ông Đinh Văn Diệm nhiệm vụ sưu tầm thêm tài liệu, san định lại và hiệu đính những chỗ thiếu sót, sai lầm, thông qua nhóm biên tập để thống nhất, rồi biên tập lại thành cuốn GIA PHẢ HỌ ĐINH với tên gọi chính danh: ĐINH TỘC THẾ PHỔ. Sau khi hoàn thành công việc, nhóm tiếp tục viết lại những hồi ức về quê hương Dũng Vy (Tiên Du – Bắc Ninh) hoàn thành Tập san Kỷ Yếu Dũng Vy số 1.Theo những tài liệu do các cụ thu thập được để làm cuốn GIA PHẢ HỌ ĐINH đầu tiên, thì khởi thủy từ Tiên tổ duy nhất họ Đinh (không nhớ được tên) đến khai hoang lập ấp tại bãi đất hoang ở vào khoảng giữa dãy núi hình cánh cung ở phía bắc với sông Đuống (Thiên Đức giang) ở phía Nam. Dãy núi phía bắc gồm: Trà sơn (núi Chè), Cổ Miễu, Vĩnh Phú, Bát Vạn, Phật Tích, Long Khám (Long Giáng). Nhờ dãy núi hình cánh cung, trên có sông Cầu dưới có sông Đuống, danh tướng Lý Thường Kiệt – một danh tướng văn võ toàn tài đời Lý Thánh Tông – đã lập phòng tuyến sông Cầu (vào năm 1076) để chống lại quân nhà Tống (Trung Quốc). Lý Thường Kiệt đã từng cầm quân đánh cả sang Tàu chiếm được Châu Ung, Châu Liêm, với câu nói bất hủ “Muốn phòng thủ chắc chắn, hãy tấn công vào hang ổ địch”.Vì có được Thiên thời + Địa lợi + Nhân hòa như vậy, nên tên làng đầu tiên được đặt là PHÚC LAI VI (khắc trên cổng Cầu Cung, mãi tới sau 1954 mới bị phá bỏ). PHÚC ( 福 ) là sự tốt lành, LAI ( 來 ) là tới, VI ( 為 ) là hành động, PHÚC LAI VI là hành động đem tới sự tốt lành, hạnh phúc. Đó là một hành động dũng cảm, và vì thế mới chính thức đặt lại tên làng là DŨNG VY ( 勇 為 ). Họ Đinh về sau chia thành 2 ngành: Tộc họ ĐINH SĨ ( 丁 仕 ) và Tộc họ ĐINH VĂN ( 丁 文 ) . Mãi sau này mới thêm Tộc họ ĐINH CÔNG (丁 公 ). Vì thế, cuốn ĐINH TỘC THẾ PHỔ có hệ thống (PHẢ HỆ) như sau:- 04 -PHẢ HỆ 譜 系Nay do yêu cầu của hàng hậu duệ nơi hải ngoại (kể cả trong nước) muốn truyền đạt lại cho con cháu về sau biết được dòng họ, ông Đinh Văn Tuyên và các cháu Đinh Tất Thức, Đinh Văn Thắng có trích lại gia phả họ Đinh từ Tằng Tổ ĐINH VĂN CẢN. Ông TUYÊN có nhờ tôi hiệu đính và bổ sung cho đầy đủ. Tôi tuy sức khỏe giảm sút nhiều, đầu óc không còn minh mẫn như trước đây, nhưng vì nể tình, nhận lời và xin cố gắng. Sức người có hạn, nên mong rằng những chỗ còn thiếu sót thì các cháu tiếp tục bổ sung cho hoàn chỉnh. Tất nhiên kết quả cuối cùng cũng chỉ có tính cách tương đối, vì nay họ hàng Đinh tộc có mặt khắp mọi nơi trên thế giới, khó lòng tụ hội để tập hợp ý kiến, hoàn chỉnh tốt công trình.Tôi sẽ khởi sự công trình từ phả đồ sau:Theo thế phổ thì trình tự sẽ là: TIÊN TỔ (Tổ đầu tiên) -> CAO TỔ (Kỵ) -> TẰNG TỔ (Cụ) -> TỔ (Ông) -> KHẢO (Cha) -> TỬ (Con) -> TÔN (Cháu) -> TẰNG TÔN (Chắt) -> HUYỀN TÔN (Chút). Với trình tự này, có thể ghi được 9 đời. Thật khó mà làm được, nếu từ đời trước không có Gia phả, và nếu có Gia phả để lại cũng không thể ghi chép hết cả 9 đời được, vì số người quá đông. Đó cũng là lý do chúng tôi chọn từ TẰNG TỔ trở xuống. Vậy nếu chúng ta khởi từ Tằng tô thì cũng có thể ghi được 7 đời, cũng đã là quý lắm rồi.Bản thân tôi chi hy vọng ghi được chính xác ngành thứ tư, từ cụ Đinh Văn Bạch trở xuống tới đời thứ năm là cùng. Còn lại, dù đã cố gắng tham khảo sách vở, hỏi han họ hàng, nhưng chắc vẫn còn thiếu sót, xin trông chờ hàng hậu duệ của cả 4 CHI bổ sung.Rất mong được đồng cảm từ mọi phía.Saigon, cuối Thu Quý Tỵ (04/10/2013)Joseph Marie Lam Thy Đinh Văn Diệm- 05 -TIỂU DẪNĐể tiện tra cứu, trình tự họ hàng được sắp xếp theo phác đồ sau:Cụ Tổ ĐINH VĂN CẢN sinh 4 người con trai, nên chia thành 4 CHI. Nếu lấy điểm căn bản là hàng ÔNG (TỔ) đứng đầu các CHI thì tính xuống hàng kế tiếp là CHA (KHẢO), rồi tới CON (TỬ), CHÁU (TẰNG TÔN), CHẮT (HUYỀN TÔN). Vậy hàng ÔNG (đứng đầu các CHI) được đánh số thứ tự La-mã: I, II, III, IV. Đến đời CHA (KHẢO) thì đánh theo mẫu tự La-tinh (viết hoa): A, B, C, D v.v… Tới đời CON (TỬ) thì đánh theo số Chiffre: 1, 2, 3, 4 v.v… Sang đời CHÁU (TÔN) thì cũng theo mẫu tự La-tinh (chữ thường, không viết hoa): a, b, c, d, e, f v.v… Cuối cùng là hàng CHẮT (TẰNG TÔN) lại dùng số Chiffre: 1, 2, 3, 4 v.v…Ví dụ lấy từ hàng ÔNG (TỔ) tính trở xuống :* CHI thứ nhất sẽ là: ÔNG (I) -> CHA (I.A) -> CON (I.A1) -> CHÁU (I.A1a) –> CHẮT (I.A1a1).* CHI thứ hai sẽ là: ÔNG (II) -> CHA (II.A) -> CON (II.A1) -> CHÁU (II.A1a) –> CHẮT (II.A1a1).* CHI thứ ba sẽ là: ÔNG (III) -> CHA (III.A) -> CON (III.A1) -> CHÁU (III.A1a) –> CHẮT (III.A1a1).* CHI thứ tư sẽ là: ÔNG (IV) -> CHA (IV.A) -> CON (IV.A1) -> CHÁU (IV.A1a) – CHẮT (IV.A1a1).MỤC LỤC1- Cảm đề GIA PHẢ HỌ ĐINH……………………………………………… Trang 012- Thắp nén hương lòng……………………………………………………… - 023- Khai từ…………………………………………………………………………… 054- Tiểu dẫn, Mục lục …………………………………………………………… - 065- Phả đồ …………………………………………………………………………… 076- Phả ký …………………………………………………………………………… 087- Chi thứ nhất I- ĐINH VĂN TOÁT ……………………………………… - 088- Chi thứ nhì II- ĐINH VĂN TOẠN ……………………………………… - 129- Chi thứ ba III- ĐINH VĂN TIẾN ………………………………………… - 1310- Chi thứ tư IV- ĐINH VĂN BẠCH ………………………………………… - 1711- Cụ bà ĐINH THỊ SÁNG và ĐINH THỊ YỂNG………………………… - 21- 06 -PHẢ ĐỒ 譜 圖Cụ Tổ ĐINH VĂN CẢN (Vợ: NGUYỄN THỊ TẶNG) sinh 4 con trai: ĐINH VĂN TOÁT, ĐINH VĂN TOẠN, ĐINH VĂN TIẾN, ĐINH VĂN BẠCH, và 2 con gái: ĐINH THỊ SÁNG, ĐINH THỊ YỂNG. Xin đi theo phả đồ sau:- 07 -PHẢ KÝ 譜 記CHI THỨ NHẤT:I.- Cụ ĐINH VĂN TOÁT (Vợ: ĐÀO THỊ ĐỦ) sinh 3 trai, 1 gái:I.A. Đinh Văn TểI.B. Đinh Văn TươngI.C. Đinh Văn Đan (tên gọi: Đinh Văn San)I.D. Đinh Thị ƯớcI.A. ĐINH VĂN TỂ (Vợ: NGUYỄN THỊ CÔI) sinh 2 con :I.A1- Đinh Văn Cảnh (tên gọi: Ổi), sau 1954 nhập ngũ QL/VNCH lấy hồ sơ quân ngũ của con ông Thủ Hiệu là Đinh Công Khảo, bỏ dấu hỏi thành: Đinh Công KhaoI.A2- Đinh Thị CamI.A1- Đinh Công Khao (vợ: Đinh Thị Nhường) sinh 2 trai:I.A1a- Đinh Văn Giảng (vợ: Bùi Thị Tuệ)I.A1b- Đinh Văn Dũng (vợ: Nguyễn Thị Mừng).I.A2- Đinh Thị Cam (chồng: Nguyễn Văn Hậu)I.B. ĐINH VĂN TƯƠNG (Vợ: NGUYỄN THỊ ÍCH) sinh 5 con :I.B1- Đinh Thị SúyI.B2- Đinh Thị MuốiI.B3- Đinh Văn BáchI.B4- Đinh Văn Tòng (sau đổi là Đinh Quang Tòng)I.B5- Đinh Văn Chi- 08 -I.B1- Đinh Thị Súy (Lấy chồng Pháp, xuất ngoại)I.B2- Đinh Thị Muối (Chồng: Đinh Công Khảo, tên gọi: Muồng), sinh 2 gái:I.B2a. Đinh Thị NhanI.B2b. Đinh Thị HòaI.B3- Đinh Văn Bách (vợ: Nguyễn Thị Vịa), chưa có con thì đã chết.I.B4- Đinh Quang Tòng (Vợ: Vũ Thị Kim Oanh) sinh 6 con:I.B4a- Đinh Vũ Thụy Vân KhanhI.B4b- Đinh Vũ Viết TrườngI.B4c- Đinh Vũ Tuấn HuyI.B4d- Đinh Vũ Phượng UyênI.B4e- Đinh Vũ Bảo NgọcI.B4f- Đinh Vũ Giáp TýI.B5- Đinh Văn Chi (Vợ: Nguyễn Thị Suốt) sinh 7 con:I.B5a- Đinh Thị LanI.B5b- Đinh Văn LãngI.B5c- Đinh Văn TâmI.B5d- Đinh Thị LiễuI.B5e- Đinh Thị BìnhI.B5f- Đinh Văn CươngI.B5g- Đinh Thị NươngI.C. ĐINH VĂN ĐAN (Vợ: NGUYỄN THỊ DỰ) sinh 6 con :I.C1- Đinh Thị ThànhI.C2- Đinh Tất Cuông (tên gọi: Đinh Văn Hàn)I.C3- Đinh Thị MiếnI.C4- Đinh Thị HoàngI.C5- Đinh Thị ViênI.C6- Đinh Thị LanI.C1- Đinh Thị Thành (chồng: Nguyễn Văn Ngành) sinh 1 con:I.C1a- Nguyễn Văn ĐảngI.C2- Đinh Tất Cuông (vợ: Phan Thị Xin, tên giấy tờ: Nguyễn Thị Chắt) sinh 11 con :I.C2a- Đinh Thị Minh Châu (chết sớm)I.C2b- Đinh Thị Minh Huyền (chết sớm)I.C2c- Đinh Tất Khôi (chết sớm)I.C2d- Đinh Tất Thức (chưa lập gia đình) – USAI.C2e- Đinh Tất Thuần (chết sớm)- 09 -I.C2f- Đinh Tất Thăng (Vợ: Nguyễn Thị Toàn) sinh 2 con trai:I.C2f1- Đinh Tất Thắng,I.C2f2- Đinh Nguyễn Thiên ÂnI.C2g- Đinh Thị Hiền (Chồng: Đặng Hữu Thắng đã mất) sinh 1 con trai:I.C2g1- Đặng Đức HuyI.C2h- Đinh Tất Thông (Vợ: Nguyễn Thị Tuyết Mai) sinh 2 con:I.C2h1- Đinh Nguyễn Khang Vi (gái)I.C2h2- Đinh Hoàng Long (trai)I.C2i- Đinh Thị Tâm (Chồng: Nguyễn Bá Đại) sinh 2 con gái:I.C2i1- Nguyễn Thị Thanh TrúcI.C2i2- Nguyễn Phương QuỳnhI.C2k- Đinh Thị Hạnh (Chồng: Dương Đức Lộc đã ly dị) sinh 2 con trai :I.C2k1- Dương Đức VũI.C2k2- Dương Đức LâmI.C2l- Đinh Tất Thìn.I.C3- Đinh Thị Miến (chồng: Nguyễn Văn Cảnh)I.C4- Đinh Thị Hoàng (chồng: Trần Minh Tân) sinh 6 con:I.C4a- Trần Đức ViệtI.C4b- Trần Đức MinhI.C4c- Trần Đức DungI.C4d- Trần Thiên KimI.C4e- Trần Kim AnhI.C4f- Trần Kim XuânI.C5- Đinh Thị Viên (chồng: Nguyễn Văn Chức) sinh 6 con:I.C5a- Nguyễn Văn TháiI.C5b- Nguyễn Văn QuýI.C5c- Nguyễn Văn TriI.C5d- Nguyễn Văn KhoaI.C5e- Nguyễn Thị LiênI.C5f- Nguyễn Thị NguyệtI.C6- Đinh Thị Lan (chồng: Nguyễn Văn Bính) sinh 3 con:I.C6a- Nguyễn Thanh HảiI.C6b- Nguyễn Thanh ThiệuI.C6c- Nguyễn Thị HàI.D. ĐINH THỊ ƯỚC (Chồng: NGUYỄN VĂN TẠ) sinh 4 con:I.D1- Nguyễn Văn ẤtI.D2- Nguyễn Văn NgọI.D3- Nguyễn Thị Rủ- 10 -I.D4- Nguyễn Văn ĐaI.D1- Nguyễn Văn Ất có 2 đời vợ:* Chinh thất: Đinh Thị Vinh, sinh 1 trai:I.D1a- Nguyễn Văn Quang.* Kế thất: Đinh Thị Thủy (tên gọi: Khuyên), sinh 7 con:I.D1b- Nguyễn Ngọc ThanhI.D1c- Nguyễn Ngọc MinhI.D1d- Nguyễn Văn MạnhI.D1e- Nguyễn Thị LiễuI.D1f- Nguyễn Phi LongI.D1g- Nguyễn Thanh TùngI.D1h- Nguyễn Thị Thu HằngI.D2- Nguyễn Văn Ngọ (vợ: Đinh Thị Nhuần) sinh 7 con:I.D2a- Nguyễn Văn DầnI.D2b- Nguyễn Văn TạoI.D2c- Nguyễn Văn SangI.D2d- Nguyễn Thị VânI.D2e- Nguyễn Thị HiệpI.D2f- Nguyễn Văn TuyênI.D2g- Nguyễn Văn DươngI.D3- Nguyễn Thị Rủ (chồng: Thân Văn Được)I.D4- Nguyễn Văn Đa (Vợ: Vy) sinh 6 con:I.D4a- Nguyễn Văn BằngI.D4b- Nguyễn Văn VũI.D4c- Nguyễn Thị QuyênI.D4d- Nguyễn Văn NamI.D4e- Nguyễn Văn HinhI.D4f- Nguyễn Thị Quỳnh- 11 -CHI THỨ NHÌ:II.- Cụ ĐINH VĂN TOẠN (Vợ: NGUYỄN THỊ THÊ) sinh 7 con:II.A. Đinh Thị SoạnII.B. Đinh Văn HộiII.C. Đinh Thị MiệnII.D. Đinh Thị CẩmII.E. Đinh Văn ĐôngII.F. Đinh Thị TúII.A. ĐINH THỊ SOẠN (Chồng: NGUYỄN VĂN THỊ, tức ông Lý Mạn) sinh 2 con:II.A. Nguyễn Thị ThìnII.B. Nguyễn Thị ĐồngII.B. ĐINH VĂN HỘI (Vợ: NGUYỄN THỊ THOAN) sinh 5 con:II.B1- Đinh Văn Đô, sau đổi là Đinh Văn Toàn (vợ : Nguyễn Thị Viết )II.B2- Đinh Văn Đốc (vợ : Nguyễn Thị Sâm )II.B3- Đinh Văn Quận, sau đổi là Đinh Văn Giản (vợ : Nguyễn Thị Tám)II.B4- Đinh Thị Làu (chồng :Nguyễn Văn Mẫn)II.B5- Đinh Thị Lùy (không chồng)II.C. ĐINH THỊ MIỆN (chồng : NGUYỄN VĂN ÂN) sinh (không rõ số con):II.C1- Nguyễn Văn LànhII.C2- Nguyễn Văn HọaII.D. ĐINH VĂN ĐÔNG (vợ: PHAN THỊ ĐÀI) sinh 3 con :II.D1- Đinh Thị Đoài (chết)II.D2- Đinh Văn Quyến (vợ : Nguyễn Thị Liễu)II.D3- Đinh Thị Nhuần (chồng : Nguyễn Văn Ngọ)II.E. ĐINH THỊ CẨM (chồng : PHAN TỰ GIAO) sinh 2 con:II.E1- Phan Tự ĐắcII.E2- Phan Thị GáiII.F. ĐINH THỊ TÚ (chồng : NGUYỄN VĂN BẢNG) sinh 3 con:II.F1- Nguyễn Văn Cử (Vợ: … ) – USAII.F2- Nguyễn Văn Tổng – USAII.F3- Nguyễn Văn Tuyển- 12 -CHI THỨ BA:III.- CHI THỨ BA: Cụ ĐINH VĂN TIẾN (Vợ: NGUYỄN THỊ PHỨC) sinh 7 con:III.A. Đinh Văn DângIII.B. Đinh Thị NênIII.C. Đinh Thị DốcIII.D. Đinh Văn TruyIII.E. Đinh Văn ĐạtIII.F. Đinh Văn ĐạoIII.G. Đinh Văn NghênhIII.A. ĐINH VĂN DÂNG (Vợ: PHAN THỊ TƯỚI) sinh 2 gái, nuôi 1 dưỡng tử:III.A1- Dưỡng tủ: Đinh Thị Hờ (Chồng : Đinh Văn Mô)III.A2- Đinh Thị Chiểu (Chồng : Đinh Văn Quảng)III.A3- Đinh Thị Mầu, tức Thỏ (Chồng : Nguyễn văn Nhai)III.B. ĐINH THỊ NÊN (chồng: NGUYỄN VĂN HỊCH) sinh 4 con:III.B1- Nguyễn Thị Roan (Chồng: Đinh Văn Hậu)III.B2- Nguyễn Thị Xoang (Chồng: Nguyễn Tuyển Truyền, khi Nguyễn Tuyển Truyền mất, thì tái hôn với: Nguyễn Văn Hùng)III.B3- Nguyễn văn Duyến (Nguyễn Việt Hùng) (Vợ: Thi)III.B4- Nguyễn Thị Luyến (Chồng: Đinh Văn Hoạt)III.C. ĐINH THỊ DỐC (chồng : PHAN TỰ ĐÀM) sinh: 1 trai + 2 gái :III.C1- Phan Thị YêmIII.C2- Phan Tự PhổngIII.C3- Phan Thị LoạnIII.C1- Phan Thị Yêm (chồng : Đinh Văn Đột) sinh 5 con và 2 dưỡng tử:III.C1a- Dưỡng tử 1: Đinh Thị Thủy (tức Khuyên, con ông Xoay anh ruột ô Đột) (Chồng: Nguyễn Văn Ất)III.C1b- Đinh Thị Hiền (Chồng: Trần Trọng Thanh)III.C1c- Dưỡng tử 2: Đinh Văn Thuần (chết)III.C1d- Đinh Văn Thụy (Vợ: Jessie Vân Nguyễn) – USAIII.C1e- Đinh Văn Thắng (aka: Tony Thắng – Vợ: Patricia Ngân Nguyễn) – USAIII.C1f- Đinh thị Bích Hợp (Chồng: Hoàng Minh Hải)III.C1g- Đinh Thị Lan Hương (Chồng: Trần Đại Phước) – USAIII.C2- Phan Tự Phổng (vợ: Nguyễn Thị Ràn) sinh (không nhớ rõ số con):III.C2a- Phan Tự Đại.III.C2b- Phan Tự Thắng.III.C2c- Phan Tự Lợi.III.C3- Phan Thị Loạn (chồng là Đinh Sỹ Cứ). có 1 ngươì con, không biết tên.- 13 -III.D. ĐINH VĂN TRUY (chết sớm)
III.G. ĐINH VĂN NGHÊNH (Vợ: NGÔ THỊ KHIẾT) sinh 6 con :III.G1- Đinh Văn TuyênIII.G2- Đinh Văn TuấnIII.G3- Đinh Quang VinhIII.G4- Đinh Văn QuangIII.G5- Đinh Thị Kim ThanhIII.G6- Đinh Thị Hằng NgaIII.G1- Đinh Văn Tuyên (Vợ : Bùi Thị Lan) sinh 5 con :III.G1a- Đinh Thanh Xuân (Vợ: Lê Thị Bình) sinh 2 con :III.G1a1- Đinh Xuân Trang (gái)III.G1a2- Đinh Xuân Thảo (gái)III.G1b- Đinh Thị Thanh Thúy (Chồng : Troy Edward Howe) sinh 1 con:III.G1b1- Brandon Edward HoweIII.G1c- Đinh Thị Thanh Hương (Chồng: Lê Tuấn Trạc) sinh 8 con :III.G1c1- Lê Sỹ TrạcIII.G1c2- Lê Sỹ TínIII.G1c3- Lê Sỹ TríIII.G1c4- Lê Sỹ TrungIII.G1c5- Lê Sỹ TúIII.G1c6- Lê Sỹ Thịnh- 15 -III.G1c7- Lê Sỹ Anh ĐàoIII.G1c8- Lê Sỹ Trúc ĐàoIII.G1d- Đinh Thanh Sơn (Vợ : Nguyễn Thị Kim Loan) sinh 4 con :III.G1d1- Đinh Tuấn MinhIII.G1d2- Đinh Tuấn KhangIII.G1d3- Đinh Thị Mai LyIII.G1d4- Đinh Thị Cát Ly
III.G1e- Đinh Thị Thanh Tâm (Chồng : Lê Tuấn Phát) sinh 3 con :III.G1e1- Lê Sỹ Tú LanIII.G1e2- Lê Sỹ ĐạtIII.G1e3- Lê Sỹ Tú-AnhIII.G2- Đinh Văn Tuấn (Vợ : Phan thị Hương) sinh 4 con :III.G2a- Đinh Thị Thanh Loan (Chồng : Nguyễn Phương Quang) sinh 2 con:III.G2b1- Nguyễn Phương Tài (trai)III.G2b2- Nguyễn Phương Thảo (gái
III.G2b- Đinh Thi Kim Liên
III.G2c- Đinh Quốc Hùng (Vợ: Trịnh Quỳnh Trinh) sinh 1 con :
III.G2c1- Đinh Trịnh Ngọc Khánh (gái)III.G2d- Đinh Thế Hào (Vợ : Nguyễn Thị Bích Liên)III.G3- Đinh Quang Vinh (vợ : Nguyễn Thị Hạnh) sinh 1 con :III.G3a- Đinh Trí DũngIII.G4- Đinh Văn Quang (vợ : Nguyễn Thị Hoa) sinh 2 con :III.G4a- Đinh Quang Long (trai)III.G4b- Đinh Quang Lân (trai)III.G5- Đinh Thị Kim Thanh (Chồng : Nguyễn Văn Bảo) sinh 1 con :III.G5a- Nguyễn Thị Bích NgọcIII.G6- Đinh Thị Hằng Nga (Chồng : Vũ Xuân Oánh) sinh 4 con:III.G6a- Vũ Thị Ánh NguyệtIII.G6b- Vũ Thị Ánh MaiIII.G6c- Vũ Xuân ThịnhIII.G6d- Vũ Paul- 16 -CHI THỨ TƯ:IV.- Cụ ĐINH VĂN BẠCH (Vợ: ĐÀO THỊ CHỤC) sinh 5 con:IV.A. Đinh Văn KhúcIV.B. Đinh Văn SáchIV.C. Đinh Văn OanhIV.D. Đinh thị ToạiIV.E. Đinh Thị Năm (chết)IV.A. ĐINH VĂN KHÚC (Vợ: ĐINH THỊ SẮC) sinh 10 con (trong đó có 7 con “hữu sinh vô dưỡng”: có sinh mà không nuôi được) còn lại 3 con và 1 dưỡng tử (con nuôi):IV.A1- Dưỡng tử: Đinh Văn Bảng (gốc Đình Bảng)IV.A2- Đinh Thị XếpIV.A3- Đinh Thị BiênIV.A4- Đinh Văn DiệmIV.A1- Dưỡng tử: Đinh Văn Bảng (chết hồi được 5 tuổi)IV.A2- Đinh Thị Xếp (chết hồi 17 tuổi)IV.A3- Đinh Thị Biên (chồng: Nguyễn Văn Đơn) sinh 6 con:IV.A3a- Nguyễn Văn Đương, (tên gọi: Nguyễn Văn Hùng; Vợ: Phạm Thị Ánh)IV.A3b- Nguyễn Thị Kim Anh (Chồng: Thân Văn Tự)IV.A3c- Nguyễn Thị Huyền (Chồng: Nguyễn Văn Hiểu , chết)IV.A3d- Nguyễn Văn Nghị (chết)IV.A3e- Nguyễn Thị Hoa (Chồng: Coup Hưng – người dân tộc thiểu số)IV.A3f- Nguyễn Văn Luận, mới chết (Vợ : Nguyễn Thị Nam)IV.A4- Đinh Văn Diệm (Vợ Đinh Thị Lợi) sinh 7 con:IV.A4a- Đinh Bộ Lễ (Vợ: Ngô Thanh Hằng) – Denmark – sinh 2 con trai:IV.A4a1- Đinh Tuấn ĐạtIV.A4a2- Đinh Tuấn DũngIV.A4b- Đinh Tấn Phong (Vợ: Nguyễn Thu Hương) sinh 2 con trai:IV.A4b1- Đinh Nguyễn Tuấn PhúIV.A4b2- Đinh Nguyễn Minh QuânIV.A4c- Đinh Quốc Thể (Vợ: Nguyễn Thị Kim Đan) sinh 2 con trai:IV.A4c1- Đinh Nguyễn Quốc BảoIV.A4c2- Đinh Nguyễn Quốc HưngIV.A4d- Đinh Thị Tường Vi (Chồng: Nguyễn Văn Tân) sinh 2 con trai: IV.A4d1- Nguyễn Đinh Đăng KhoaIV.A4d2- Nguyễn Đinh Đăng KhôiIV.A4e- Đinh Thị Tường Vân (chưa chồng)- 17 -IV.A4f- Đinh Thị Cẩm Tú (Hồng Diệp)(Chồng: Trần Văn Đức) sinh 2 con:IV.A4f1- Trần Thị Minh Châu (gái)IV.A4f2- Trần Hạo Nhiên (trai)IV.A4g- Đinh Thị Cẩm Duyên (Chồng: Nguyễn Ngọc Hoàn) sinh đôi:IV.A4g1- Nguyễn Hoàng Vy (gái)IV.A4g2- Nguyễn Hoàng Lam (trai)IV.B. ĐINH VĂN SÁCH: Có 2 đời vợ:* Chính thất : NGUYỄN THỊ CẢNH sinh 2 con gái, nuôi 1 dưỡng tử:IV.B1- Dưỡng tử: Đinh Văn Trứ (gốc Sơn Tây)IV.B2- Đinh Thị SơnIV.B3- Đinh Thị Dền* Kế thất: AN THỊ HỮU sinh 7 con:IV.B4- Đinh Thị TạiIV.B5- Đinh Thị Lộc
IV.B6- Đinh Văn Quang (chết)
IV.B7- Đinh Văn MinhIV.B8- Đinh Văn ChínhIV.B9- Đinh Văn TrựcIV.B10- Đinh Văn TrungIV.B1- Dưỡng tử: Đinh Văn Trứ (Vợ: Phan Thị Tôn) sinh 5 con:IV.B1a- Đinh Văn ThủyIV.B1b- Đinh Văn PhongIV.B1c- Đinh Thị Xuân ThuIV.B1d- Đinh Thị Mơ PhươngIV.B1e- Đinh Thị Thanh ChiIV.B2- Đinh Thị Sơn (chồng: Nguyễn Khắc Thiện) sinh 8 con:IV.B2a- Nguyễn Thị Hùy (Nữ tu: Soeur)IV.B2a- Nguyễn Khắc TấnIV.B2b- Nguyễn Khắc HânIV.B2c- Nguyễn Khắc ĐộIV.B2d- Nguyễn Khắc HiếuIV.B2e- Nguyễn Khắc HuyếnIV.B2f- Nguyễn Thị ThanhIV.B2g- Nguyễn Thị TrangIV.B3- Đinh Thị Dền (Chồng: Nguyễn Văn Hiến) sinh 7 con:IV.B3a- Nguyễn Văn ChươngIV.B3b- Nguyễn Văn TrìnhIV.B3c- Nguyễn Văn Chí- 18 -IV.B3d- Nguyễn Văn ThuậnIV.B3e- Nguyễn Thị HườngIV.B3f- Nguyễn Văn PhươngIV.B3g- Nguyễn Văn TừIV.B4- Đinh Thị Tại (chồng : Thân Toàn Tất ) – Canada – sinh 6 con:IV.B4a- Thân Trọng PhúcIV.B4b- Thân Trọng ĐứcIV.B4c- Thân Quang VinhIV.B4d- Thân Thùy HươngIV.B4e- Thân Thục HiềnIV.B4f- Thân Quang HiểnIV.B5- Đinh Thị Lộc (chồng : Nguyễn Văn Hoàn) sinh 9 con:IV.B5a- Nguyễn Thanh Cảnh (Kiếm)IV.B5b- Nguyễn Thị Kim ThoaIV.B5c- Nguyễn Thanh DanhIV.B5d- Nguyễn Thanh Lịch (chết)IV.B5e- Nguyễn Thị Thanh HiềnIV.B5f- Nguyễn Thanh HoàngIV.B5g- Nguyễn Thanh HiệpIV.B5h- Nguyễn Thị Thanh HằngIV.B5i- Nguyễn Thanh Hùng (chết)IV.B6- Đinh Văn Minh (vợ : Nguyễn Thị Sành) sinh 2 con:IV.B6a- Đinh Trọng NghĩaIV.B6b- Đinh Thị PhươngIV.B7- Đinh Thị Hòa (chồng : Lý Văn Kịch) – USA – sinh 5 con:IV.B7a- Lý Văn KiệtIV.B7b- Lý Thị Thu NguyệtIV.B7c- Lý Thị Thanh TuyềnIV.B7d- Lý Văn DũngIV.B7e- Lý Văn LongIV.B8- Đinh Văn Chính (vợ : Nguyễn Thị Quý) – USA – sinh 2 con:IV.B8a- Giang Dinh (Vợ: Trúc) sinh ra 2 con:IV.B8a1: BriannaIV.B8a2: ZacharyIV.B8b- Christopher DinhIV.B9- Đinh Văn Trực (vợ : Nguyễn Thị Hà) – USA – sinh 2 con:IV.B9a- Đinh Thị Na- 19 -IV.B9b- Đinh Văn BiIV.B10- Đinh Văn Trung (vợ : Nguyễn Thị Tuyết) sinh 6 con:IV.B10a- Đinh Thị Cẩm ThyIV.B10b- Đinh Quốc HuyIV.B10c- Đinh Thị Cẩm VânIV.B10d- Đinh Quốc BảoIV.B10f- Đinh Thị Thu ThủyIV.B10g- Đinh Quốc TuấnIV.C. ĐINH VĂN OANH (Vợ: NGUYỄN THỊ NGỮ) sinh 1 con trai, nuôi 1 con gái:IV.C1- Đinh Văn TịchIV.C2- Dưỡng tử: Đinh Thị TámIV.C1- Đinh Văn Tịch (vợ : Phạm Thị Thập) sinh 7 con:IV.C1a- Đinh Thị Loan (Chồng: Nguyễn Văn Vương)IV.C1b- Đinh Thị Hoan (không chồng)IV.C1c- Đinh Thị Hào (không chồng)IV.C1d- Đinh Văn Hiệp (Vợ: Nguyễn Thị Lệ)IV.C1e- Đinh Văn Dũng (Vợ: Nguyễn Thị Lệ Vân)IV.C1f- Nguyễn Thị Nguyệt (CHồng: Nguyễn Thọ)IVC1g- Nguyễn Thị Hương (Chồng: Nguyễn Anh Tuấn)IV.C2- Dưỡng tử: Đinh Thị Tám (Chồng : Chính)IV.D- ĐINH THỊ TOẠI (Chồng: PHAN TỰ MẠO) sinh 4 con:IV.D1- Phan Tự PhiêuIV.D2- Phan Trọng XuyênVI.D3- Phan Tự TảnVI.D4- Phan Tự CưIV.D1- Phan Tự Phiêu (Vợ: Nguyễn Thị Quý) sinh 7 con:IV.D1a- Phan Thị HoạtIV.D1b- Phan Tự HiềnIV.D1c- Phan Thị HươngIV.D1d- Phan Tự BínhIV.D1e- Phan Tự HiếuIV.D1f- Phan Tự HùngIV.D1g- Phan Thị PhúcIV.D2- Phan Trọng Xuyên – Australia- 20 -VI.D3- Phan Tự Tản (Vợ: Đinh Thị Đào) sinh 4 con:VI.D3a- Phan Tự VũVI.D3b- Phan Tự VănVI.D3c- Phan Tự ThắngVI.D3d- Phan Thị DungIV.D4- Phan Tự Cư (Vợ Đinh Thị Khương) sinh 6 con:IV.D4a- Phan Tự TânIV.D4b- Phan Tự LậpIV.D4c- Phan Tự ThânIV.D4d- Phan Thị ThuIV.D4e- Phan Tự XinhIV.D4f- Phan Thị ThủyCÁC CỤ BÀV.- ĐINH THỊ SÁNG (chồng : NGUYỄN TUYỂN HÀM) không nhớ số con, chỉ nhớ được 2 con trai là:V.A. Nguyễn Tuyển PhồnV.B. Nguyễn Tuyển PhụcV.A. Nguyễn Tuyển Phồn, quen gọi theo tên con là ông Thơ Phổ (không nhớ tên vợ) sinh 5 con:V.A1- Nguyễn Tuyển Phổ (vơ: Đinh Thị Nho, con cụ Đinh Văn Đặng, quen gọi cụ Hội Nho)V.A2 Nguyễn Tuyển Thịnh (Vợ: Nguyễn Thị Thìn – con cụ Lý Mạn: Nguyễn Văn Thị)V.A3- Nguyễn Thị Vịa (Chồng: Đinh Văn Bách, con cụ Lý Súy Đinh Văn Tương)V.A4- Nguyễn Tuyển SânV.A5- Nguyễn Tuyển Độ- 21 -V.B. Nguyễn Tuyển Phục, quen gọi theo tên con là ông Thủ Thiệm (không nhớ tên vợ), không nhớ số con; chỉ nhớ được 3 con trai là:V.B1- Nguyễn Tuyển Thiệm (Vợ là con gái ông Tình, quen gọi Gái Tình)V.B2- Nguyễn Tuyển Truyền (Vợ: Nguyễn Thị Xoang là con ông Hội Roan: Nguyễn Văn Hịch)V.B3- Nguyễn Tuyển ThậmVI.- ĐINH THỊ YỂNG (chồng: ĐINH VĂN GIANG) không nhớ số con, cháu.CHUNG
- 22 -
do ông Nguyễn Văn Huỳnh hiệu đính.(27.11.2022)
-Tộc họ Nguyễn-Văn - ông Nguyễn Văn Huỳnh_pdf_(Tu chính 4. 07/2018)_thuộc làng Dũng Vy, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc ninh)_Do ông Nguyễn Văn Hưng (Ông Hiến) và Nguyễn Văn Hoài biên soạn, ông Nguyễn Văn Huỳnh hiệu đính,
- Gia Phả Họ “Phan-Tự”_pdf
(thuộc làng Dũng Vy, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc ninh)_Do ông Phan Tự Ngôn biên soạn và ông Nguyễn Văn Huỳnh tóm lược. cập nhật bổ túc (25.07.2018)
-VIEW : Gia phả các tộc họ (3-2018)_Kỷ Yếu Dũng Vy.
- Mời đọc : Bài Viết của JM. Lam Thy ĐVD_ JM. Lam Thy Đinh Văn Diệm
-Tình Ca (Phạm Duy):
Lễ hội truyền thống đình Làng Lương xã Tri Phương Huyện Tiên Du Bắc Ninh
**`** Bắc Ninh - Hội Lim **~**
- Địa điểm: Đồi Lim, thuộc thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội 18km.
Đối tượng suy tôn: Vua Bà và ông Hiếu Trung Hầu, tương truyề là hai vị tổ của các làn điệu dân ca Quan họ
Đặc điểm: Hát Quan họ trên đồi, trên thuyền, tại nhà.
Hội Lim là lễ hội văn hoá nghệ thuật đặc sắc của những làng quê quan họ, hình thành từ xa xưa. Ngày hội đã thu hút nhiều thành phần, lứa tuổi từ khắp nơi về trẩy hội vui xuân, trong đó phần đông là trai thanh gái lịch. Đến hẹn lại lên, họ đến với nhau để ca hát, với người lớn tuổi thì đến hội là dịp tìm về tuổi xuân, với nam thanh nữ tú thì hội là dịp tìm bạn, tìm duyên. Sự kiện văn hoá độc đáo này trở thành tài sản vô giá trong kho tàng văn hoá dân gian Việt
Cũng như các lễ hội truyền thống khác, hội Lim cũng có những hoạt động nghi lễ trang nghiêm, thành kính nhằm tôn vinh công đức các vị thần như lễ rước, lễ tế hay các trò hội dân gian mua vui, thi tài. Sáng sớm ngày 13 là lễ rước kinh từ chùa Trũng tới chùa Hồng Ân, sau những nghi thức tế lễ, đoàn rước đón nước thiêng từ chùa Hồng Ân trở về chùa Trũng. Kết thúc lễ rước, vào lễ khai hội.
Nhưng đến Hội Lim khách trảy hội đều muốn xem, nghe và được hát quan họ với các liền anh liền chị, đó cũng là đặc trưng cơ bản nhất của lễ hội này.
Quan họ là loại dân ca đặc sắc của vùng Kinh Bắc xưa (nay là tỉnh Bắc Ninh). Dân ca quan họ nổi tiếng không chỉ ở lời ca trữ tình, nồng nàn yêu cuộc sống và tình yêu đôi lứa, hay với 200 làn điệu âm nhạc đặc sắc mà còn do những đặc điểm khác hiếm thấy ở dân ca các vùng khác. Từ lời ăn tiếng nói đến lối ứng xử hàng ngày hay trong ngày hội, "người Quan họ" đều từ tốn, khiêm nhường. Tục kết “chạ” giữa các làng Quan họ hay kết bạn giữa các "bọn" Quan họ đã hình thành nếp sống đạo đức cao quý. Người Quan họ đều là "liền anh", "liền chị" và bao giờ cũng tự xưng là "liền em". Với người Quan họ, ngày xưa khách đến phải là:
Mấy khi khách đến chơi nhà,
Lấy than, quạt nước tiễn trà người xơi.
Trà này ngon lắm người ơi,
Người xơi một chén cho tôi bằng lòng.
Và đến lúc phải về, cuộc chia tay thật khó dứt, vì lời ca bao giờ cũng như níu chân khách lại:
Người ơi, người ở đừng về...
Hội hát Quan họ thường gắn với hội chùa. Cho nên chùa là nơi tụ hội và đón nhận khách Quan họ. Có tới 49 làng hát quan họ, phân bố trong bốn huyện, thị phía nam tỉnh Bắc Ninh. Nhưng nói tới Quan họ, người ta nghĩ ngay đến Hội Lim. Lim là tên nôm của xã Lũng Giang xưa. Hội mở trên đồi, nơi có chùa Lim (chùa Hồng Ân). Hội Lim đông vui và nổi tiếng nhất trong các hội Quan họ. Hội mở vào ngày 13 tháng giêng, đúng phiên đầu năm của chợ Lim.
Đến hội Lim, khách du xuân được xem và nghe hát trên đồi, hát sau chùa, hát trên thuyền và hát trong các tư gia (hát trong nhà); lại có thể nghe hát đối từng cặp (đôi nam, đôi nữ), hoặc "bọn" nam, nữ. Khách hành hương, trẩy hội Lim còn được xem nhiều hoạt động văn hoá truyền thống khác của địa phương, hay tham dự các trò chơi đu bay, chọi gà, chọi chim, đấu vật, tổ tôm điếm... vốn là những trò chơi của hội làng cổ truyền mà hội Lim vẫn giữ lại như một di sản.
ĐI HỘI LÀNG ( CHÙA PHẬT TÍCH - TIÊN DU - BẮC NINH ) 2011.
KHÁM PHÁ CHÙA PHẬT TÍCH ( TIÊN DU - BẮC NINH )_2013.
-VIDEO :ĐẤT & NGƯỜI TIÊN DU
Quan Quan họ - Nhớ về hội Lim - Thu Hiền - Nhớ về hội Lim - Thu Hiền
Ngày 26.4.2007_ họ đạo Dũng Vy, thuộc giáo xứ Cẩm Giang, Bắc Ninh đã tưng bừng tổ chức lễ mừng kính Thánh Giuse quan thày họ đạo và ky niệm 120 năm (1887 - 2007) đón nhận Tin Mừng.
Theo Danh Sách (7/2015), Dũng Vy thành Giáo xứ.
No comments:
Post a Comment